Hồ sơ kiểm tra sau thông quan

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan gồm những gì? đối tượng sẽ bị kiểm tra là những loại chứng từ nào? ai có thẩm quyền quyết định kiểm tra? Công tác kiểm tra sau thông quan được thực hiện ở đâu là những câu hỏi mà doanh nghiệp thường gặp vướng mắt khi phát sinh kiểm tra sau thông quan tại cơ quan hải quan.

Vậy quy định chi tiết của các vấn đề trên như thế nào hãy cũng Options tìm hiểu qua bài viết sau:

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan

Nội dung  KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan được quy định như sau:

– Về đối tượng kiểm tra: Hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại, bản kê chi tiết, chứng từ vận tải, giấy chứng nhận xuất xứ, chứng từ thanh toán, hồ sơ tài liệu kỹ thuật kèm theo.

So sánh với quy định chung về KTSTQ, đối tượng KTSTQ tại trụ sở cơ quan hải quan thực hiện trong phạm vi nhỏ hơn vì không có sổ kế toán, chứng từ kế toán và hàng hóa xuất nhập khẩu trong trường hợp cần thiết và còn điều kiện.

– Về thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra: Cục trưởng Cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan.

Trước đây, cơ quan Hải quan quản lý thông qua hoạt động phúc tập hồ sơ nhưng cách làm chỉ theo từng lô hàng, từng tờ khai nên mang tính chất riêng lẻ. Quy định mới thẩm quyền đã mở rộng đến Chi cục Hải quan

– Trường hợp kiểm tra: Luật Hải quan 2014 không quy định cụ thể trường hợp KTSTQ tại trụ sở cơ quan Hải quan. Điều 97 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định KTSTQ tại trụ sở cơ quan Hải quan được thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan và quy định của pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hoặc trên cơ sở áp dụng rủi ro. 

Điều 142 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 1/4/2015 quy định cụ thể với 2 trường hợp KTSTQ tại trụ sở Chi cục Hải quan và KTSTQ tại Chi cục KTSTQ. Cụ thể:

+ Kiểm tra sau thông quan tại Chi cục Hải quan: Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quyết định KTSTQ đối với các hồ sơ hải quan có dấu hiệu vi phạm pháp luật đã thông quan trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan hàng hoá đến ngày ký ban hành quyết định kiểm tra, trừ những lô hàng đã được kiểm tra thực tế hàng hoá trước khi thông quan;

Các hồ sơ kiểm tra trị giá đã đủ cơ sở bác bỏ trị giá khai báo nhưng người khai hải quan không đồng ý với cơ sở bác bỏ, hoặc quá 5 ngày cơ quan hải quan thông báo mà không khai bổ sung;

Các hồ sơ kiểm tra trị giá có nghi vấn về trị giá khai báo nhưng chưa đủ cơ sở bác bỏ, cơ quan Hải quan yêu cầu người khai hải quan nộp bổ sung chứng từ nhưng quá thời hạn 5 ngày người khai hải quan không bổ sung hoặc không đề nghị tham vấn.

+ Kiểm tra sau thông quan tại Chi cục KTSTQ: Cục trưởng Cục Hải quan quyết định kiểm tra đối với các hồ sơ hải quan có dấu hiệu vi phạm và trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro (trừ những hồ sơ đã KTSTQ tại Chi cục Hải quan);

Các hồ sơ kiểm tra trị giá có nghi vấn về trị giá khai báo, người khai hải quan đề nghị tham vấn nhưng không đồng ý với cơ sở bác bỏ trị giá khai báo của cơ quan hải quan, hoặc quá thời hạn 5 ngày kể từ ngày kết thúc tham vấn hoặc quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai người khai hải quan không khai bổ sung.

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

Vậy hồ sơ kiểm tra sau thông quan gồm những gì?

1. Bảng kê tổng hợp danh sách tờ khai hải quan phát sinh trong khoảng thời gian kiểm tra theo tiêu chí từng loại hình: Số thứ tự, số tờ khai, ngày tớ khai, tên loại hình, nơi mở tờ khai (Sắp xếp theo từng loại hình và ngày đăng kí)

2. Toàn bộ hồ sơ gốc các tờ khai nhập khẩu, xuất khẩu trong bảng kê nêu trên: Hợp đồng, tờ khai hải quan, invoice, packinglist, vận đơn, C/O, chứng từ thanh toán và các chứng từ tài liệu liên quan khác nếu có.

3. Bảng danh sách chi tiết tờ khai theo loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu phát sinh trong khoảng thời gian kiểm tra theo tiêu chí từng loại hình: Số thứ tự, số tờ khai, ngày tớ khai, tên loại hình, mã nguyên liệu / sản phẩm, mã HS, tên hàng, số lượng, đơn giá, trị giá, số hợp đồng gia công, ngày hợp đồng gia công.

4. Bảng kê danh sách tờ khai hủy, tờ khai trùng.

5. Bảng kê chi tiết tờ khai loại hình tái xuất trả nguyên vật liệu.

6. Định mức sản xuất hàng gia công, sản xuất xuất khẩu trong giai đoạn kiển tra. Báo cáo quy trình xây dựng định mức khai báo hải quan kèm theo hồ sơ thuyết minh, báo cáo quá trình xử lý phế liệu, phế phẩm, phế thải tại công ty kèm theo hồ sơ, hợp đồng, chứng từ đi kèm khi tiêu hủy, chuyển tiêu thụ nội địa, xuất trả,… 

     Văn bản trình bày quy trình sản xuất, luân chuyển nguyên liệu từ khẩu nhập khẩu lấy nguyên liệu đưa vào sản xuất tới khi ra thành phẩm, kèm hồ sơ tài liệu để chứng minh.

7. Bảng thống nhất mã nguyên vật liệu, sản phẩm xuất khẩu giữa các bộ phận xuất nhập khẩu, kho, kế toán của công ty (Lưu ý mã nguyên vật liệu, sản phẩm theo loại hình gia công để riêng sang bảng khác), lúc làm báo cáo quyết toán ace phải khớp mã danh mục và sản phẩm, bị âm dương nguyên vật liệu cũng do nguyên nhân này. 3 bộ phận quản lý mã lung tung.

8. Chứng từ kế toán và chứng từ khác như: 

– Báo cáo tài chính các năm trong giai đoạn kiểm tra: Biên bản kiểm kê hàng tồn kho cuối năm tài chính, các loại sổ kế toán, sổ quỹ, chứng từ kế toán các loại liên quan đến việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài, với khách hàng trong nước,…

Các loại sổ, phiếu theo dõi nhập kho – xuất kho nguyên phụ liệu, nhập kho- xuất kho thành phẩm, báo cáo xuất nhập tồn nguyên liệu, thành phẩm trong giai đoạn kiểm tra. Sổ theo dõi, chứng từ thực hiện việc mua bán, thanh toán nguyên phụ liệu cung ứng trong nước, vận chuyển nội địa,…

– Các báo cáo đệ trình kế hoạch sản xuất của từng bộ phận chuyên môn liên quan đến nguồn nguyên liệu nhập khẩu, mua trong nước, sản phẩm xuất khẩu.

– Báo cáo xuất nhập tồn của nguyên liệu , vật tư, bán thành phẩm dở dang, sản phâm dở dang trên chuyền, thành phẩm tồn kho khi kết thúc năm tài chính và đến thời điểm kiểm tra của bộ phận kho, kế toán, đối với thành phẩm bán dở dang, sảm phẩm dở dang, thành phẩm được quy đổi về nguyên liệu vật tư ban đầu tại khâu nhập khẩu hoặc mua trong nước bằng bản giấy hoặc bản mềm.

9. Giấy chứng nhận đầu tư: Bản sao, sao y bản chính bao gồm chứng từ lần đầu và những lần thay đổi. Các loại giấy tờ về tư cách pháp nhân của công ty: Người đại diện, giấy phép đầu tư, đăng kí kinh doanh, kho bãi (Kho nguyên vật liệu, sản phẩm,. Phế liệu,…) Các kết luận thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng.

10. Hồ sơ tài liệu khác có liên quan phát sinh trong quá trình kiểm tra khi đoàn kiểm tra yêu cầu. 

CHUẨN BỊ SỔ SÁCH KẾ TOÁN.

– Sổ chi tiết các tài khoản 611, 151, 152, 155, 131, 331.

– Sổ cái tài khoản liên quan 111, 112, 621, 622, 627, 154, 632.

– Sổ chi tiết tài khoản 154 theo đối tượng tập hợp chi phí.

– Sổ chi tiết tài khoản theo dõi nguyên liệu, hàng hóa của thực hiện hợp đồng gia công.

CĂN CỨ PHÁP LÝ:

– Quyết định số 575/QĐ-TCHQ ngày 21/03/2019 thay thế
– Quyết định số 1410/QĐ-TCHQ ngày 14/05/2015 về việc ban hành Quy trình Kiểm tra sau thông quan, có hiệu lực thi hành từ 01/04/2019.

 

—– Nguồn: Tổng hợp và phân tích —–

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

thủ tục hải quan 2020

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

KHI QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU

Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hoá tại cát cảng (Cảng Cát lái, ICD, cảng Vict…) như thế nào? 

Làm thủ tục xuất khẩu, thủ tục nhập khẩu tại sân bay (kho TCS, kho SCSC) và kho hàng chuyển phát nhanh TECS (TNT, DHL, FEDEX, UPS).

Làm thủ tục bán hàng vào khu chế xuất – khu công nghệ cao, vùng kinh tế đặc biệt …

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT

Về thủ tục hải quan theo từng loại hình xuất nhập khẩu (kinh doanh, đầu tư, gia công, sản xuất xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu tại chỗ…)

Về chính sách mặt hàng, áp mã số HS, tính thuế hải quan, xác định trị giá hải quan, kiểm hoá hải quan, tham vấn giá, kiểm tra sau thông quan.

Về vận tải container kiêm DV giao nhận XNK, DV hải quan trọn gói.

Về thủ tục nhập máy móc thiết bị, công cụ tạo tài sản cố định, thủ tục xin giấy phép, danh mục hàng hoá miễn thuế, thủ tục xin xác nhận dây truyền đồng bộ.

Về thủ tục và hồ sơ xin C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) các Form A, B, D, E, AK, AJ, AI, AANZ, VC…

Về thủ tục xin cấp chứng thư (XK), kiểm tra (NK) kiểm dịch thực vật, động vật, kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm. 

Về thủ tục tái xuất (xuất trả) hàng hoá không đúng chất lượng, chủng loại, quy cách, vi phạm hợp đồng trong cả 02 trường hợp đã khai báo hải quan và chưa khai báo hải quan.

Về thủ tục / quy trình khai hải quan điện tử.

Về hướng dẫn đăng ký tài khoản khai hải quan điện tử VNACCS và khai báo hải quan hệ thống VNACCS/VCIS.

Về tư vấn thủ tục bảo lãnh ngân hàng để được hưởng chế độ ân hạn thuế.

Về cách sử dụng và cung cấp Token chữ ký số và gia hạn CKS khai hải quan.

Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, Hồ sơ kiểm tra sau thông quan, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!