Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Danh mục các sân bay ở Pháp

PhápParisSân bay quốc tế Charles De Gaulle (CDG)
MarseilleSân bay Marseille Provence (MRS)
MontpellierSân bay Montpellier (MPL)
NiceSân bay Nice (NCE)

Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, 

Pháp (France)
Danh mục cảng biển tại Pháp (France)
CẢNG LE HAVRE

Cảng Le Havre là cảng container lớn nhất và là cảng thương mại lớn thứ hai của Pháp tính theo tổng số lượng tấn hàng, với 3 cụm bến cảng, 14 bến tàu, 13 bến neo.

Cảng rộng 10,000 hecta, sức chứa 20,000 TEUs tàu container, tiếp nhận 72 triệu tấn hàng trong năm 2018, trong đó có gần 42 triệu tấn hàng rời và khoảng 6000 con tàu ra vào cảng bao gồm 403 chuyến tàu khổng lồ. Hệ thống bến tàu dọc kênh, Canal de Tancarville và Grand Canal du Havre, kết nối thành phố Le Havre với Sein.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Le Havre: 
  • Hồ Chí Minh – Le Havre : 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Le Havre : 31 ngày
  • Hải Phòng – Le Havre: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Le Havre: 34 ngày
CỤM CẢNG MARSEILLE FOS

Cảng Marseille Fos là cảng hàng hải chính của Pháp, cảng lớn thứ hai trong khu vực Địa Trung Hải, thứ tư châu Âu, với 85.79 triệu tấn hàng hóa và 1,062,408 TEUs hằng năm.

CẢNG FOS SUR MER

Khu vực cảng phía Tây trọng cụm cảng Marseille Fos rộng 10,000 hecta, được sử dụng cho vận chuyển hàng quốc tế.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Fos Sur Mer: 
  • Hồ Chí Minh – Fos Sur Mer : 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Fos Sur Mer: 32 ngày
  • Hải Phòng – Fos Sur Mer: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Fos Sur Mer: 36 ngày
CẢNG MARSEILLE

Khu vực cảng phía Đông trong cụm cảng Marseille Fos rộng 400 hecta, chuyên phân phối hàng  trong khu vực Địa Trung Hải, Liên minh Ả Rập Maghreb, châu Phi.

Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Marseille
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh đi Marseille : 35 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Marseille
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng đi Marseille : 37 ngày
CẢNG BORDEAUX

Nằm trên cửa sông lớn nhất châu Âu, sông Garonne, Cảng Bordeaux, hay còn gọi là Cảng Mặt Trăng (Port de la Lune). Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì dòng sông Garonne chảy qua thành phố Bordeaux có dạng như một vầng trăng khuyết.

Tháng 6, năm 2007, phần kiến trúc của cảng Bordeaux và khu vực lân cận đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Cảng Bordeaux với lới thế tọa lạc trên vị trí đặc quyền trung tâm bờ biển Đại Tây Dương. cảng có 7 bến cảng chuyên dụng kết nối với 5 châu lục là:

  • Le verdon, là một bến cảng nước sâu với diện tích kho chưa hàng rộng 12,000 m2 . Ngoài chuyên tiếp nhận xử lý hàng container, bến cảng cũng cho phép hậu cần các kiện hàng nặng, quá khổ và tiếp nhận các tàu du lịch lớn. Thống kế hằng năm có hơn 200.000 tấn hàng hóa đi qua cảng, được trang bị 3 bến neo, 2 cần cẩu container và một đoạn đường nối Ro-Ro. Một liên kết đường sắt làm cho bến cảng có thể kết nối trực tiếp thiết bị đầu cuối cảng với vùng đất liền của Bordeaux.
  • Pauillac, bến cảng này nằm ở bờ trái của Cảng Bordeaux, nơi có một số cơ sở dành riêng cho hàng dầu thô, cũng là điểm phương thức của hậu cần hàng không để vận chuyển các yếu tố A380. Để đến được Pháp, Anh, Đức và Tây Ban Nha bằng đường biển, cảng cung cấp các xà lan chuyên dụng vận chuyển các mặt hàng.  Gần 710.000 tấn hàng hóa đi qua bến cảng Pauillac mỗi năm.
  • Blaye, bến cảng dành riêng cho hàng ngũ cốc và chất lỏng với lưu lượng gần 300,000 tấn hàng hóa mỗi năm.
  • Ambès, tọa lạc tại nơi hợp lưu của 2 con sông Dordogne và Garonne, bến cảng Ambès được trang bị chủ yếu cho việc vận chuyển và lưu trữ hydrocarbon và hóa chất. Gần 4 triệu tấn đi qua các cơ sở thiết bị đầu cuối mỗi năm (gasolines, dầu khí, dầu nhiên liệu trong nước, dầu nhiên liệu, dầu thô, v.v.) và biến Ambès thành cụm hydrocarbon quan trọng nhất của Đại Tây Nam.
  • Grattequina, gần trung tâm của cảng Bordeaux, có diện tích 6  hecta bến cảng Grattequina có một cầu cảng đa năng có sức chứa lớn để bốc dỡ vật liệu xây dựng (cốt liệu). Cảng Grattequina cũng cho phép tiếp nhận hoặc phân loại các hàng hóa kích thước lớn, phù hợp với nhu cầu hậu cần của các công ty trong khu vực và đặc biệt là Ecopark of Blanquefort. 
  • Bassens, nằm ở bờ phải của cảng Bordeaux, bến tàu Bassens trải rộng trên 3 km cầu cảng, các hoạt động của khu vực rất đa dạng như: hàng tái chế, ngũ cốc, hạt có dầu, hàng công nghiệp, lâm sản, bưu kiện nặng … Các công ty đặt tại Bassens đầu tư mỗi năm vào cực phát triển lớn này nơi tập trung hơn một phần ba lưu lượng cảng (hơn 3,2 triệu tấn mỗi năm). Bassens cũng có một mạng lưới đường sắt cảng.
  • Bordeaux, là một trong những bến cảng được khách du lịch ghé thăm ở châu Âu hiếm hoi cho phép tàu hơi nước lên tới 255 m để cập bến tại trung tâm siêu lịch sử, ở trung tâm của Di sản Thế giới của UNESCO. Hai địa điểm bổ sung khác cho phép tiếp nhận tàu du lịch là Bassens và Le Verdon.
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp 1

Kinh nghiệm - Thủ tục nhập khẩu hàng hóa

Bạn muốn tìm hiểu về thủ tục nhập khẩu hàng hóa? Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn các bước cần thực hiện để nhập khẩu một lô hàng.

Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực khá rộng nên khó có thể gói gọn trong nội dung một bài viết. Để đơn giản, tôi sẽ chỉ nói tóm tắt về cách thức làm thủ tục để nhập khẩu một lô hàng, theo điều kiện nhập kinh doanh.

Với những loại hình khác như nhập gia công, sản xuất xuất khẩu, đầu tư, tạm nhập tái xuất…, thủ tục nhập khẩu hàng hóa sẽ phức tạp hơn nên sẽ được trình bày riêng trong những bài viết khác.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Nên chọn loại hình nào khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa?

Trước hết, hãy cùng hiểu một chút xem hàng nhập theo loại hình kinh doanh là như thế nào. Một cách đơn giản, nhập kinh doanh là loại hình nhập khẩu hàng hóa theo hợp đồng mua bán về Việt Nam để sau đó bán nội địa hoặc làm nguyên liệu phục vụ sản xuất (ra hàng hóa tiêu thụ trong nước).

Một số ví dụ minh họa cho loại hình nhập kinh doanh để bạn tiện so sánh tham khảo:
  • Nhập khẩu hàng thiết bị thể thao, đồ dùng nhà bếp, dây điện từ Trung Quốc về Việt Nam để bán tại các cửa hàng;
  • Nhập khẩu hạt nhựa từ Thái Lan để sản xuất sản phẩm nhựa tiêu thụ tại Việt nam
  • Nhập khẩu gỗ từ Lào về để sản xuất đồ gỗ (dùng nội địa)
  • Nhập thịt bò từ Nhật về để bán tại siêu thị

Nếu bạn vẫn còn phân vân mình nên nhập khẩu theo loại hình nào, có thể tìm hiểu thêm về các loại hình xuất nhập khẩu.

Đến đây, giả sử bạn đã biết mình muốn nhập khẩu hàng theo loại hình kinh doanh, mã A11.

Chuyển sang bước tiếp theo, bạn nên kiểm tra xem hàng của bạn có thuộc loại…

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Hàng cấm nhập, xin giấy phép?

Rõ ràng, khi chuẩn bị nhập hàng, bạn cần trả lời rõ những câu hỏi dưới đây.

  • Hàng có bị cấm nhập khẩu không?
  • Hàng có cần giấy phép nhập khẩu không? Nếu có, của cơ quan nào?
  • Hàng có cần Công bố hợp quy không?
  • Có cần kiểm tra chuyên ngành trước khi thông quan không? Nếu có, của cơ quan nào? v.v…

Việc tìm hiểu này quan trọng, tránh nhập phải mặt hàng cấm, hoặc không đủ thời gian xin giấy phép, hay không kịp Công bố chất lượng trước khi nhập hàng về.

Bên tôi đã có khách hàng nhập hàng thủy sản đông lạnh mà chậm xin giấy phép, phải chịu chi phí lưu cont, phí cắm lạnh tại cảng… cực kỳ tốn kém. Ấy là chưa kể có trường hợp còn bị xử phạt vì nhập hàng không giấy phép.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Khi nhập khẩu mặt hàng mới, bạn nên cẩn trọng với việc xin giấy phép (nếu có) khi chuẩn bị làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa.

Nếu mặt hàng phải Công bố hợp quy, ví dụ: thực phẩm chức năng, đá ốp lát…, thì phải làm thủ tục này trước khi nhập hàng về.   >>Tìm hiểu thêm về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.

Để tìm hiểu cụ thể về mặt hàng nào bị cấm nhập, phải xin giấy phép, hay phải công bố hợp quy, bạn có thể tìm đọc Nghị định 187/2013/NĐ-CP (lưu ý các Phụ lục), và thông tư 04/2014/TT-BTC.

Sau bước kiểm tra trên, khi mặt hàng muốn nhập không bị cấm, không cần giấy phép, hoặc sẽ thu xếp được giấy phép, bạn có thể yên tâm tìm hiểu tiếp các bước tiếp theo của thủ tục nhập khẩu hàng hóa.

Dưới đây, tôi tóm tắt theo trình tự (tương đối) về thời gian để bạn tiện theo dõi. Đây cũng là cách mà tôi thường tư vấn cho khách hàng khi họ chưa nắm rõ và muốn tìm hiểu chi tiết hơn.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Ký hợp đồng ngoại thương

Bước đầu tiên là việc đàm phán ký kết hợp đồng mua hàng với đối tác nước ngoài. Theo đó, hai bên sẽ thỏa thuận những điều kiện liên quan, trong đó có một số điều khoản chính như sau:

  • Tên hàng
  • Quy cách hàng hóa
  • Số lượng / trọng lượng hàng
  • Giá cả
  • Cách đóng gói
Và một số điều khoản quan trọng khác:
  • Điều kiện giao hàng (CIF, FOB, EXW…),
  • Thời gian giao hàng
  • Thanh toán: thời hạn, phương thức thanh toán: bằng điện chuyển tiền (TT) hay tín dụng thư (L/C)…
  • Chứng từ hàng hóa người bán phải gửi người mua

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Vận chuyển hàng quốc tế

Đến bước này, hai bên sẽ thu xếp vận chuyển hàng theo điều kiện đã thỏa thuận. Trách nhiệm của mỗi bên đến đâu, sẽ theo quy định trong hợp đồng.

Bạn có thể căn cứ vào điều kiện giao hàng nêu trên (FOB, CIF…), và tham khảo trong Các điều kiện thương mại quốc tế – Incoterms (bản 2000 hoặc 2010), để biết hàng hóa chuyển giao cho mình từ thời điểm nào, và trách nhiệm của mình gồm những gì.

Tóm tắt sơ bộ 4 điều kiện phổ biến như dưới đây:

Điều kiện thương mại

Trách nhiệm của người mua

Ghi chú

Ex.Work

  • Vận tải bộ ở nước XK
  • Thủ tục hq nước XK
  • Vận tải biển
  • Mua bảo hiểm hàng
  • Thủ tục hq ở VN
  • Vận tải bộ ở VN

Trách nhiệm của người mua là lớn nhất.

FOB

  • Vận tải biển
  • Mua bảo hiểm hàng
  • Thủ tục hq ở VN
  • Vận tải bộ ở VN

 

CIF

  • Thủ tục hq ở VN
  • Vận tải bộ ở VN

 

DDU

 

Cung cấp chứng từ để người bán làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Cụ thể hơn, theo điều kiện CIF, người bán thuê công ty vận chuyển (hãng tàu) và mua bảo hiểm hàng, đưa hàng đến cảng dỡ (chẳng hạn Hải Phòng). Bạn là người mua hàng, sẽ làm thủ tục hải quan tại Hải Phòng & tự thuê vận tải bộ kéo hàng về kho.

Với điều kiện FOB, bạn sẽ tự thu xếp chặng vận tải biển & mua bảo hiểm cho hàng. Bạn cũng cần lưu ý, với cả 2 điều kiện này, trách nhiệm của người bán hàng sẽ đều chấm dứt khi hàng qua lan can tàu ở cảng xếp.

Với những điều kiện khác như ExWork, DDU… trách nhiệm của hai bên sẽ thay đổi, bạn tra cứu Incoterms, sẽ biết mình cần phải làm gì.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu

Đối với hàng nhập khẩu theo điều kiện FOB, CIF, CNF, nhà nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại Việt Nam. Bạn có thể tự làm hoặc thuê công ty dịch vụ thông quan làm thay.

Công ty tôi chuyên làm thủ tục hải quan cho hàng kinh doanh tại Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. HCM. Bạn có thể gửi yêu cầu báo giá như dưới đây.

Còn đối với những điều kiện như DDU, DDP (hoặc DAP) thì người bán sẽ làm thủ tục cho bạn và chuyển hàng đến kho của bạn. Tất nhiên, là người nhập khẩu, bạn phải cung cấp chứng từ cần thiết để kê khai hải quan.

Để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa trong bước này, cần có bộ chứng từ để làm hồ sơ hải quan. Thông thường sau khi hàng xếp lên tàu tại cảng nước ngoài, người bán hàng gửi cho bạn một bộ chứng từ gốc.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Số lượng & loại giấy tờ sẽ quy định rõ trong hợp đồng mua bán, và thường gồm các chứng từ sau:
  • Bộ vận tải đơn (Bill of Lading): 3 bản chính
  • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)- 3 bản chính
  • Bản kê chi tiết hàng hoá (Packing List):  3 bản chính
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (CO – Certificate of Origin): có thể theo mẫu D, E, AK… để được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu.

Ngoài ra còn một số giấy tờ khác như: chứng nhận chất lượng (CQ), chứng nhận phân tích (CA), đơn bảo hiểm, hun trùng, kiểm dịch … nếu có.

Căn cứ vào thông tin trên những chứng từ thương mại trên, bạn sẽ khai hải quan nhập khẩu theo quy định hiện hành. Việc kê khai này hiện được thực tiện qua phần mềm hải quan điện tử, tức là được khai và truyền dữ liệu qua mạng internet. 

Sau khi truyền tờ khai bằng phần mềm, bạn cần in tờ khai cùng bộ chứng từ giấy để tới chi cục hải quan (chi cục quản lý cảng dỡ hàng hoặc kho CFS đang lưu giữ hàng). Tùy theo kết quả truyền tờ khai là Luồng xanh, Luồng vàng, hay Luồng đỏ, mà bộ chứng từ cần nhiều hay ít. Nếu chưa có kinh nghiệm, bạn nên chuẩn bị sẵn những chứng từ đầy đủ như trường hợp tờ khai luồng Vàng.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Trong trường hợp luồng Vàng, hồ sơ hải quan gồm:
  • Bộ tờ khai hải quan & phụ lục (nếu nhiều mục hàng): 01 bản in
  • Hóa đơn thương mại: 01 bản sao
  • Vận đơn: 01 bản sao
  • Hóa đơn cước biển (với điều kiện FOB): 01 bản sao
  • Chứng từ khác: CO, kiểm tra chất lượng (nếu có)…

Bạn đem bộ hồ sơ tới đúng chi cục hải quan để làm thủ tục. Đồng thời đừng quên nộp thuế để được thông quan.

Công việc tiếp theo, bạn xuống cảng đổi lệnh và trình ký hải quan cổng, bãi. Như vậy là xong công việc thủ tục nhập khẩu hàng hóa liên quan tới cơ quan hải quan.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Pháp,