Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh

Bạn muốn tìm hiểu thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi? Hay bạn muốn nhập nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm, tôm cá? Chúng tôi sẽ nêu chi tiết thủ tục trong bài viết này để bạn tham khảo.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh

Hãy cùng Options điểm qua một vài văn bản pháp luật quan trọng và có liên quan để bạn dễ hình dung và tra cứu:

  • Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT: hướng dẫn Nghị định về mua bán hàng hóa trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và thủy sản;
  • Thông tư 26/2012/TT-BNNPTNT: danh mục tạm thời thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam;
  • Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT (sửa đổi bằng Thông tư 50/2014) về quản lý thức ăn chăn nuôi.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Sản phẩm chưa có trong Danh mục được phép lưu hành

Sản phẩm chưa có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam

Nếu hàng bạn định nhập chưa nằm trong Danh mục quy định tại Thông tư 26/2012/TT-BNNPTNT hay danh mục bổ sung khác (nếu có), thì khi muốn nhập khẩu về để sản xuất hay tiêu thụ trong nước (không xuất khẩu) bạn phải làm 2 bước:

Bước 1: Làm thủ tục để có được công nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thức ăn gia súc được phép lưu hành tại Việt Nam. Khi có được Công nhận rồi thì nhà nhập khẩu mới đủ điều kiện để lấy mẫu kiểm tra chất lượng (ở bước 2). Cơ quan nhận hồ sơ là Tổng cục Thủy sản (với thức ăn cho tôm cá) hoặc Cục Chăn nuôi (cho gia súc gia cầm).

Chi tiết hồ sơ xin Công nhận được quy định tại Điều 6.2.c của Thông 66/2011/BNNPTNT, bạn chịu khó đọc tham khảo nhé.

Theo tôi suy luận, việc có Công nhận chất lượng như vừa nêu trên có vẻ như chỉ mang tính tạm thời và ngắn hạn, phù hợp với lô hàng đầu tiên. Về lâu dài, nếu bạn vẫn định nhập khẩu mặt hàng đó, thì cần làm thủ tục để sản phẩm này được đưa vào Danh mục lưu hành tại Việt Nam. 

Bước 2: Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu

Khi đã có Công nhận chất lượng, và hàng về cảng, bạn phải mời cơ quan kiểm định đủ thẩm quyền (chẳng hạn: Quacert, Quatest…) lấy mẫu để kiểm tra. Đồng thời có thể sẽ phải làm kiểm dịch động vật, thực vật. Nếu hàng đạt yêu cầu thì mới được làm tiếp thủ tục thông quan, còn nếu không đạt thì khả năng nhiều là phải tái xuất (rất tốn kém).

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Sản phẩm đã có trong Danh mục được phép lưu hành

Với loại thức ăn đã có trong danh mục, thì khi nhập khẩu bạn chỉ cần làm thêm thủ tục kiểm tra chất lượng khi làm thủ tục thông quan hàng hóa (chi tiết ở phần cuối).

Ấy là nếu đã có trong danh mục.

Vậy với mặt hàng thức ăn chăn nuôi chưa có trong Danh mục lưu hành, giờ muốn được đưa vào Danh mục thì làm thế nào?

Có 3 điều kiện để được Công nhận đủ điều kiện lưu hành tại Việt Nam (Điều 5.2 – Thông tư 50/2014 nêu trên):
  • Công bố tiêu chuẩn áp dụng (nếu chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia), và 
  • Công bố hợp quy
  • Có kết quả khảo nghiệm trên vật nuôi

Hồ sơ xin Công nhận đủ điều kiện lưu hành quy định trong Điều 5.3 Thông tư 50. Nói chung thủ tục này cũng sẽ rất mất thời gian và chi phí. Tuy nhiên nếu bạn muốn nhập mặt hàng chưa có trong danh mục, thì vẫn phải làm thôi. May là chỉ phải làm 1 lần.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Thủ tục kiểm tra chuyên ngành với thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

Với hàng thuộc danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam, hoặc đã được công nhận chất lượng, thì khi hàng về cảng, bạn phải làm thủ tục đăng ký kiểm tra chất lượng với cơ quan chuyên ngành được chỉ định, như tôi đã nhắc đến ở phần trên.

Ngoài ra, tùy theo loại hàng, bạn còn có thể phải làm thủ tục kiểm dịch động /thực vật với hàng có nguồn gốc động / thực vật. Cụ thể như sau:

Kiểm dịch động vật hàng thức ăn chăn nuôi

Một số mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi khi nhập khẩu phải làm kiểm dịch động vật: bột huyết, bột xương thịt, bột tôm, bột cá, bột lông vũ…

Trước hết, bạn cần làm hồ sơ nộp cho Cục thú y (thức ăn gia súc, gia cầm) hoặc Tổng cục thủy sản (thức ăn cho tôm cá) để xin được kiểm dịch động vật (tạm gọi là xin Giấy phép kiểm dịch cho dễ nhớ). Sau khi có Giấy này, bạn việc với chi cục thú y, để lấy mẫu kiểm dịch tại cảng hoặc tại kho riêng (nếu hải quan đồng ý cho đem hàng về kho riêng bảo quản).

Kiểm dịch thực vật hàng thức ăn chăn nuôi

Một số mặt hàng thường gặp: khô đậu, hạt đậu tương, hạt ngô…

Làm hồ sơ nộp cho Chi cục kiểm dịch thực vật để được lấy mẫu tại cảng hoặc kho riêng, tương tự kiểm dịch động vật. Nhưng với hàng thực vật, bạn không cần xin giấy phép kiểm dịch như hàng động vật.

Sau khi có kết quả kiểm tra chuyên ngành mới được làm tiếp thủ tục hải quan.

Lưu ý: hiện thủ tục đăng ký kiểm dịch đã thực hiện trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, bạn cần tìm hiểu trước cách làm để tránh nhầm lẫn, sai sót, mất thời gian.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Thủ tục hải quan hàng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

Sau khi đã có giấy đăng kiểm dịch & kiểm tra chất lượng, bạn truyền tờ khai hải quan và nộp hồ sơ cho chi cục hải quan. Hồ sơ thường gồm:

  • Hóa đơn thương mại
  • Vận đơn
  • Hóa đơn cước biển (phụ phí)
  • Giấy đăng ký kiểm dịch, kiểm tra chất lượng
    v.v…

Cán bộ hải quan xem hồ sơ, nếu đầy đủ chuẩn chỉnh thì sẽ phê duyệt. Nếu không sẽ yêu cầu bổ sung chỉnh sửa. Trường hợp tờ khai vào luồng Đỏ, sau khi kiểm tra hồ sơ, hải quan sẽ yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa (xem hàng trực tiếp, hoặc qua máy soi container).

Đến bước này vẫn chưa xong thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi. Bạn phải chờ đến khi có kết quả kiểm tra chất lượng, kiểm dịch… và nộp cho hải quan thì hàng mới được thông quan. Lúc đó mới hoàn tất các bước công việc.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

KHI QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU

Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hoá tại cát cảng (Cảng Cát lái, ICD, cảng Vict…) như thế nào? 

Làm thủ tục xuất khẩu, thủ tục nhập khẩu tại sân bay (kho TCS, kho SCSC) và kho hàng chuyển phát nhanh TECS (TNT, DHL, FEDEX, UPS).

Làm thủ tục bán hàng vào khu chế xuất – khu công nghệ cao, vùng kinh tế đặc biệt …

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

HÃY LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT

Về thủ tục hải quan theo từng loại hình xuất nhập khẩu (kinh doanh, đầu tư, gia công, sản xuất xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu tại chỗ…)

Về chính sách mặt hàng, áp mã số HS, tính thuế hải quan, xác định trị giá hải quan, kiểm hoá hải quan, tham vấn giá, kiểm tra sau thông quan.

Về thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, không thu thuế, thủ tục chuyển thuế NK và GTGT đã nộp sang tờ khai mới, thủ tục điều chỉnh thuế do nộp nhầm, nộp 2 lần tại hải quan cửa khẩu cảng biển, hải quan CK sân bay, hải quan khu công nghiệp – khu chế xuất, chi cục hải quan cửa khẩu biên giới đường bộ…

Về vận tải container kiêm DV giao nhận XNK, DV hải quan trọn gói.

Về thủ tục nhập máy móc thiết bị, công cụ tạo tài sản cố định, thủ tục xin giấy phép, danh mục hàng hoá miễn thuế, thủ tục xin xác nhận dây truyền đồng bộ.

Về thủ tục và hồ sơ xin C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) các Form A, B, D, E, AK, AJ, AI, AANZ, VC…

Về thủ tục xin cấp chứng thư (XK), kiểm tra (NK) kiểm dịch thực vật, động vật, kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm. 

Về thủ tục tái xuất (xuất trả) hàng hoá không đúng chất lượng, chủng loại, quy cách, vi phạm hợp đồng trong cả 02 trường hợp đã khai báo hải quan và chưa khai báo hải quan.

Về hướng dẫn đăng ký tài khoản khai hải quan điện tử VNACCS và khai báo hải quan hệ thống VNACCS/VCIS.

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Công ty dịch vụ vận tải tại Bình Dương

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

VÌ SAO CÁC BẠN CẦN ĐẾN CHÚNG TÔI

Trong công cuộc hội nhập quốc tế, đa số các công ty trong nước và quốc tế đều không muốn tự tổ chức, vận hành và duy trì phòng xuất nhập khẩu với các lý do như sau: 

  • Chi phí lương nhân viên và các chế độ kèm theo rất cao và thường xuyên.
  • Chi phí tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, văn phòng phẩm… rất tốn kém và thường xuyên.
  • Khi không có nghiệp vụ HQ – xuất nhập khẩu thì vẫn phải duy trì phòng xuất nhập khẩu với các chi phí cố định thường xuyên kèm theo.
  • Tiềm ẩn rủi ro chính sách vì nhân viên có trình độ chưa chuyên nghiệp hoặc không chuyên, không cập nhật các chế độ chính sách XNK hiện tại kịp thời.
  • Khi gặp áp lực công việc thường thụ động, khó vượt qua…

Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, Thủ tục nhập khẩu thức ăn chăn nuôi vi sinh, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline để được tư vấn chi tiết