Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Kho xưởng cho thuê ở tại Bình Dương

Sơ lược về tình hình kinh tế tại Bình Dương

Bình Dương là tỉnh có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Dương đã chủ động đầu tư hạ tầng kết nối vùng nhằm tạo động lực phát triển kinh tế giai đoạn 2025 – 2030.

Đến nay, hạ tầng giao thông của tỉnh có kết cấu theo hướng đồng bộ liên hoàn, kết nối hợp lý giữa các trục quốc lộ, đường tỉnh với các đường huyện, đồng thời bảo đảm sự kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tỉnh đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể giao thông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Cụ thể, nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đã được đầu tư xây dựng như, quốc lộ 13; tuyến đường Mỹ Phước – Tân Vạn; tuyến đường tỉnh ĐT.744 kết nối tỉnh Bình Dương với tỉnh Tây Ninh, ĐT.741 kết nối tỉnh Bình Dương với tỉnh Bình Phước; đường ĐT743; đường Thủ Biên–Đất Cuốc;… tạo môi trường giao thông thông thoáng, thuận lợi cho người dân và các doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế của tỉnh và của các địa phương.

Dự án Xây dựng đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng dài gần 17,8km và xây dựng đường từ Tân Long – Lai Uyên  dài gần 8,7km có tổng mức đầu tư dự án gần 1.646 tỷ đồng (trong đó huyện Phú Giáo gần 1.241 tỷ đồng và huyện Bàu Bàng gần 405 tỷ đồng). Về quy mô, dự án thuộc nhóm B, công trình giao thông, cấp II. Dự án có tổng chiều dài 26,277km (Phú Giáo 17,629 km, Bàu Bàng 8,648 km). Vận tốc thiết kế: 80km/h. 6 làn xe. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa nóng. Trên toàn tuyến đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng có 4 cầu được xây dựng bê tông cốt thép dự ứng lực, tuổi thọ thiết kế 100 năm.

Hệ thống khu công nghiệp tại Bình Dương

Hiện toàn tỉnh có 33 khu công nghiệp với diện tích 14.790 ha và 12 cụm công nghiệp với diện tích 794ha. Việc đầu tư xây dựng các tuyến đường tạo kết nối vùng, xây dựng các khu, cụm công nghiệp đã phát huy hiệu quả, góp phần thu hút đầu tư và tăng trưởng kinh tế của tỉnh nói riêng, cũng như trong sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung.

Từ khi đợt dịch Covid-19 lần thứ tư xuất hiện trở lại và diễn biến phức tạp đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhà. Đầu tư hạ tầng giao thông tạo kết nối vùng là yếu tố quan trọng để khôi phục kinh tế. Sự kiện khởi công dự án Xây dựng đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng dài gần 17,8km và xây dựng đường từ Tân Long – Lai Uyên là nguồn động lực lớn để chính quyền và nhân dân hai huyện Bàu Bàng, Phú Giáo nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công “mục tiêu kép”, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19. 

Ông Hồ Văn Lợi, người dân ấp 7, xã Tân Long, huyện Phú Giáo, cho biết: “Người dân chúng tôi rất phấn khởi khi chính quyền địa phương tổ chức lễ khởi công dự án. Chúng tôi kỳ vọng tuyến đường sau khi hoàn thành sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong vùng kinh tế trọng điểm liên huyện và của tỉnh Bình Dương nói chung, giúp người dân lưu thông, vận chuyển hàng hóa kinh doanh của hai huyện Bàu Bàng và Phú Giáo nói riêng. Góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, đặc biệt nâng cao chất lượng nông thôn mới, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân của hai huyện”.

Trích: Báo Bình Dương

Xuất khẩu cà phê

Thủ tục xuất khẩu cà phê

Cà phê được đánh giá là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu cà phê ở một số thương nhân còn nhiều vướng mắc.

1. Thủ tục xuất khẩu cà phê

Cà phê bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: café. Là một loại thức uống được ủ từ hạt cà phê rang, lấy từ quả của cây cà phê. Các giống cây cà phê được bắt nguồn từ vùng nhiệt đới châu Phi và các vùng Madagascar, Comoros, Mauritius và Réunion trên các khu vực thuộc đường xích đạo. 

Giống cây này được xuất khẩu từ châu Phi tới các nước trên thế giới và hiện nay đã được trồng tại tổng cộng hơn 70 quốc gia, chủ yếu là các khu vực nằm gần đường xích đạo thuộc châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ và châu Phi. Hai giống cà phê được trồng phổ biến nhất là cà phê chè, và cà phê vối. 

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

Sau khi chín, quả cà phê sẽ được hái, chế biến và phơi khô. Hạt cà phê khô sẽ được rang trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu thị hiếu. Hạt cà phê sau khi rang sẽ được đem đi xay và ủ với nước sôi để tạo ra cà phê dưới dạng thức uống.

Cà phê là cây trồng được trồng phổ biến nhất ở vùng Tây Nguyên nước ta. Đây là loại cây trồng mang lại nguồn thu lớn của nông dân nhờ giá trị sử dụng cao và có khả năng xuất khẩu lớn. Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu cà phê để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và thương mại ở nước ta hiện nay.

Theo đó, thủ tục xuất khẩu cà phê có thể hiểu đơn giản là quá trình các bước mà thương nhân dự định xuất khẩu cà phê sang các nước khác phải tiến hành theo quy định  pháp luật để quá trình xuất khẩu hợp pháp.

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

2. Có bắt buộc phải có giấy phép xuất khẩu cà phê không?

Để xác định việc xuất khẩu cà phê có cần giấy phép xuất khẩu cà phê hay không cần căn cứ theo quy định tại Điều 4, 5 Nghị định 69/2018/NĐ-CP như sau:

“Điều 4. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu

1. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan.

2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật.

3. Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

4. Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan hải quan.

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

Điều 5. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

1. Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy định tại Phụ lục I Nghị định này.

2. Căn cứ Phụ lục I Nghị định này, các bộ, cơ quan ngang bộ công bố chi tiết hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu kèm theo mã số hàng hóa (mã HS) trên cơ sở trao đổi, thống nhất với Bộ Công Thương về Danh mục hàng hóa và thống nhất với Bộ Tài chính về mã HS.

3. Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định cho phép xuất khẩu hàng hóa cấm xuất khẩu; cho phép nhập khẩu hàng hóa cấm nhập khẩu nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh.”

Mặt khác khi đối chiếu với các phụ lục nêu đính kèm như trên thì cà phê không thuộc nhóm hàng hóa cấm xuất khẩu và cũng không thuộc nhóm xuất khẩu có điều kiện. Vì vậy, có thể khẳng định không bắt buộc phải có giấy phép xuất khẩu cà phê.

Vì vậy, thương nhân làm thủ tục xuất khẩu cà phê thực hiện theo thủ tục xuất khẩu thông thường.

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

3. Thủ tục xuất khẩu cà phê mới nhất

Để làm thủ tục xuất khẩu cà phê bạn cần chuẩn bị hồ sơ khai hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 8/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 39/2018/TT-BTC.

+ Tờ khai hải quan theo các chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này.

+ Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hải quan theo mẫu HQ/2015/XK Phụ lục IV ban hành kèm Thông tư này;

+ Hóa đơn thương mại hoặc chứng từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp;

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

+ Bảng kê lâm sản đối với gỗ nguyên liệu xuất khẩu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 01 bản chính;

+ Giấy phép xuất khẩu hoặc văn bản cho phép xuất khẩu của cơ quan có thẩm quyền theo pháp luật về quản lý ngoại thương đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc diện quản lý theo giấy phép:

  • Nếu xuất khẩu một lần: 01 bản chính;
  • Nếu xuất khẩu nhiều lần: 01 bản chính khi xuất khẩu lần đầu.

+ Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quả kiểm tra chuyên ngành hoặc chứng từ khác theo quy định của pháp luật về quản lý, kiểm tra chuyên ngành (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành): 01 bản chính.

Trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định nộp bản chụp hoặc không quy định cụ thể bản chính hay bản chụp thì người khai hải quan được nộp bản chụp.

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

Trường hợp Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành được sử dụng nhiều lần trong thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành thì người khai hải quan chỉ nộp 01 lần cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên;

+ Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư: nộp 01 bản chụp khi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên;

+ Hợp đồng ủy thác: 01 bản chụp đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu hàng hóa thuộc diện phải có giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành hoặc phải có chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu hàng hóa theo quy định của pháp luật về đầu tư mà người nhận ủy thác sử dụng giấy phép hoặc chứng từ xác nhận của người giao ủy thác;

Các chứng từ nêu trên nếu được cơ quan kiểm tra chuyên ngành, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi dưới dạng điện tử thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định pháp luật về một cửa quốc gia, người khai hải quan không phải nộp khi làm thủ tục hải quan.

Sauk hi đủ hồ sơ như vậy thì bên Hải quan có trách nhiệm kiểm tra và hướng dẫn thủ tục cụ thể.

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

4. Những lưu ý khi làm thủ tục xuất khẩu cà phê

Trước khi làm thủ tục xuất khẩu cà phê, công ty xuất khẩu cần phải liên hệ với đối tác nhập khẩu hỏi họ có yêu cầu phải kiểm dịch đối với mặt hàng này hay không để chuẩn bị, tránh vướng mắc sau khi đã xuất khẩu.

Sẽ xảy ra 2 trường hợp khi bạn xuất khẩu cà phê như sau:

Đối với hàng hóa xuất khẩu vào nước không có yêu cầu kiểm dịch:

Nếu trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có yêu cầu kiểm dịch: doanh nghiệp làm thủ tục kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch theo đúng quy định hiện hành của pháp luật về kiểm dịch thực vật đồng thời gửi Giấy chứng nhận kiểm dịch cho người mua hàng theo hợp đồng đã ký kết.

Cơ quan hải quan không yêu cầu doanh nghiệp nộp Giấy chứng nhận kiểm dịch khi làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa trong trường hợp này.

Trường hợp hợp đồng mua bán không yêu cầu kiểm dịch: doanh nghiệp làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định hiện hành và không cần làm kiểm dịch cho lô hàng xuất khẩu. học nguyên lý kế toán ở đâu tại hà nội

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

Đối với hàng hóa xuất khẩu vào nước yêu cầu phải kiểm dịch:

Tổng cục Hải quan có trách nhiệm cập nhật Danh sách các nước có yêu cầu phải kiểm dịch để ứng dụng phân luồng tự động kiểm soát các lô hàng xuất khẩu vào nước có yêu cầu kiểm dịch mà Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện. Cơ quan Hải quan chỉ thông quan hàng hóa khi doanh nghiệp nộp giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan kiểm dịch cấp. học kế toán thuế miễn phí

Như vậy, thủ tục xuất khẩu cà phê cũng không quá phức tạp nếu bạn hiểu rõ quy trình.

5. Các câu hỏi thường gặp.

Chứng nhận xuất xứ mặt hàng cà phê gồm những gì?

  • Riêng với mặt hàng cà phê, có form C/O riêng đó là C/O ICO.
  • C/O form ICO được phát hành bởi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) theo đúng quy định của Tổ chức cà phê quốc tế (ICO).

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

Có phải làm kiểm dịch cà phê?

Trước khi làm thủ tục xuất khẩu cà phê, công ty xuất khẩu cần phải liên hệ với đối tác nhập khẩu hỏi họ có yêu cầu phải kiểm dịch đối với mặt hàng này hay không để chuẩn bị, tránh vướng mắc sau khi đã xuất khẩu rồi mới chạy không kịp.

Hồ sơ làm thủ tục xuất khẩu cà phê bao gồm:

  • Tờ khai hải quan điện tử: nộp 01 bản chính;
  • Commercial invoice.
  • Hợp đồng mua bán hàng hóa (hợp đồng được xác lập bằng văn bản hoặc bằng các hình thức có giá trị tương đương văn bản).
  • Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list)
  • Giấy tờ đầu vào hàng hóa (Hóa đơn, bảng kê thu mua)
Thủ tục hải quan gồm những gì?

Hồ sơ hải quan xuất khẩu cà phê hạt tuân theo khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC). Cà phê không thuộc diện quản lý chuyên ngành.

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương, Xuất khẩu cà phê từ Bình Dương,