Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Danh mục các sân bay ở Việt Nam

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 2

Danh mục cảng biển tại Việt Nam

Phân loại theo cấp bậc
TTTên cảng biển tại Việt NamThuộc địa phương
ICảng biển loại I 
1Cảng biển Cẩm PhảTỉnh Quảng Ninh
2Cảng biển Hòn GaiTỉnh Quảng Ninh
3Cảng biển Hải PhòngTỉnh Hải Phòng
4Cảng biển Nghi SơnTỉnh Thanh Hoá
5Cảng biển Cửa LòTỉnh Nghệ An
6Cảng biển Vũng ÁngTỉnh Hà Tĩnh
7Cảng biển Chân MâyTỉnh Thừa Thiên Huế
8Cảng biển Đà NẵngTỉnh Đà Nẵng
9Cảng biển Dung QuấtTỉnh Quảng Ngãi
10Cảng biển Quy NhơnTỉnh Bình Định
11Cảng biển Vân PhongTỉnh Khánh Hòa
12Cảng biển Nha TrangTỉnh Khánh Hòa
13Cảng biển Ba NgòiTỉnh Khánh Hòa
14Cảng biển TP. Hồ Chí MinhTP. Hồ Chí Minh
15Cảng biển Vũng TàuBà Rịa – Vũng Tàu
16Cảng biển Đồng NaiTỉnh Đồng Nai
17Cảng biển Cần ThơTỉnh Cần Thơ
IICảng biển loại II 
1Cảng biển Mũi ChùaTỉnh Quảng Ninh
2Cảng biển Diêm ĐiềnTỉnh Thái Bình
3Cảng biển Nam ĐịnhTỉnh Nam Định
4Cảng biển Lệ MônTỉnh Thanh Hoá
5Cảng biển Bến ThuỷTỉnh Nghệ An
6Cảng biển Xuân HảiTỉnh Hà Tĩnh
7Cảng biển Quảng BìnhTỉnh Quảng Bình
8Cảng biển Cửa ViệtTỉnh Quảng Trị
9Cảng biển Thuận AnTỉnh Thừa Thiên Huế
10Cảng biển Quảng NamTỉnh Quảng Nam
11Cảng biển Sa KỳTỉnh Quảng Ngãi
12Cảng biển Vũng RôTỉnh Phú Yên
13Cảng biển Cà NáTỉnh Ninh Thuận
14Cảng biển Phú QuýTỉnh Bình Thuận
15Cảng biển Bình DươngTỉnh Bình Dương
16Cảng biển Đồng ThápTỉnh Đồng Tháp
17Cảng biển Mỹ ThớiTỉnh An Giang
18Cảng biển Vĩnh LongTỉnh Vĩnh Long
19Cảng biển Mỹ ThoTỉnh Tiền Giang
20Cảng biển Năm CănTỉnh Cà Mau
21Cảng biển Hòn ChôngTỉnh Kiên Giang
22Cảng biển Bình TrịTỉnh Kiên Giang
23Cảng biển Côn ĐảoTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
IIICảng biển loại III 
1Cảng biển mỏ Rồng ĐôiTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2Cảng biển mỏ Rạng ĐôngTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
3Cảng biển mỏ Hồng NgọcTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
4Cảng biển mỏ Lan TâyTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
5Cảng biển mỏ Sư Tử ĐenTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
6Cảng biển mỏ Đại HùngTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
7Cảng biển mỏ Chí LinhTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
8Cảng biển mỏ Ba VìTỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
9Cảng biển mỏ Vietsopetro01Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km, tính trung bình cứ 100 km2 đất liền thì có 1 km bờ biển, là nước có tỷ lệ chiều dài bờ biển so với đất liền vào loại cao nhất thế giới. Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành tiếp giáp với vùng biển chủ quyền rộng khoảng một triệu km2 , gấp 3 lần diện tích đất liền.

Hệ thống cảng biển của Việt Nam trong nhiều năm qua đã không ngừng mở rộng và phát triển. , thể hiện khá tốt vai trò là đầu mối phục vụ xuất – nhập khẩu hàng hóa, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay gồm 45 cảng biển, trong đó có 02 cảng biển loại IA, 12 cảng biển loại I, 18 cảng biển loại II và 13 cảng biển loại III, có 272 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng đạt 92,2 km với tổng công suất trên 550 triệu tấn/năm.

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045, hệ thống cảng biển Việt Nam sẽ được chia thành 6 nhóm dọc từ Bắc vào Nam:

– Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.

– Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh.

– Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.

– Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận.

– Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và trên sông Soài Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An).

– Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú Quốc và các đảo Tây Nam).

Sáu nhóm này lại được chia thành 3 miền:
  • Miền Bắc: hệ thống cảng biển nhóm 1
  • Miền Trung: hệ thống cảng biển nhóm 2, 3, 4
  • Miền Nam: hệ thống cảng biển nhóm 5,6
Tiêu chí phân loại cảng biển

Tiêu chí về phạm vi ảnh hưởng của cảng biển được đánh giá trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, qua các chỉ tiêu sau:

  • Cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của cả nước,
  • hoặc liên vùng và có chức năng trung chuyển quốc tế,
  • hoặc cảng cửa ngõ quốc tế;
  • cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của cả nước hoặc liên vùng;
  • cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của vùng;
  • cảng biển phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Tiêu chí về quy mô của cảng biển được đánh giá trên cơ sở sản lượng hàng hóa thông qua và cỡ trọng tải tàu được tiếp nhận tại cảng biển, thông qua các chỉ tiêu sau: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển; cỡ trọng tải tàu tiếp nhận tại cảng biển.

Top cảng biển lớn nhất Việt Nam hiện nay

Theo Bộ GTVT, Việt Nam hiện có 10 cảng biển quy mô lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hội nhập cùng thế giới.

1. Cảng Hải Phòng

Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở Việt Nam sau cảng Sài Gòn và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại ba quận Hồng Bàng, Ngô Quyền và Hải An thành phố, bên cạnh đó cụm cảng Lạch Huyện Cửa ngõ Quốc tế mới loại 1A đang được hoàn thiện sẽ mang một tầm vóc mới cho cảng biển Hải Phòng.

Cảng biển Hải Phỏng có lưu lượng hàng hóa lưu thông lớn nhất phía Bắc Việt Nam, với hệ thống thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn và phù hợp với phương thức vận tải, thương mại quốc tế. Cầu cảng ở đây dài 2.567 mét, diện tích kho 52.052 m2 và hàng năm có thể xếp dỡ khoảng 10 triệu tấn hàng hóa.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 3
2. Cảng Vũng Tàu

Cảng Vũng Tàu là cảng biển lớn ở Đông Nam Bộ Việt Nam. Đây là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia – đầu mối quốc tế của Việt Nam. Cảng Vũng Tàu gồm 4 khu bến: Khu bến Cái Mép, Sao Mai, Bến Đình; Khu bến Phũ Mỹ, Mỹ Xuân; Khu bến sông Dinh; Khu bến Đầm, Côn Đảo

Dịch vụ gửi hàng đi Mỹ
3. Cảng Cái Mép
Vận chuyển quốc tế
4. Cảng Vân Phong (Khánh Hòa)

Cảng Vân Phong thuộc khu vực Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, là dự án cảng trung chuyển quốc tế (International Transshipment Port) lớn nhất Việt Nam. Cảng Vân Phong gồm hai khu bến: Khu bến Mỹ Giang nằm ở phía Nam Vịnh Vân Phong: chuyên dùng cho dầu và các sản phẩm dầu.

Cảng Vân Phong thuộc khu vực Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, là dự án cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất Việt Nam

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 4
5. Cảng Quy Nhơn (Bình Định)

Cảng Quy Nhơn nằm trong khu vực Vịnh Quy Nhơn, được bán đảo Phương Mai che chắn, kín gió nên rất thuận lợi cho tàu neo đậu và xếp dỡ hàng hóa quanh năm. Nơi đây có thể tiếp nhận được các loại tàu đến 30.000 DWT lưu thông bình thường và tàu 50.000 DWT (giảm tải).

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 5

Cảng Quy Nhơn nằm trong danh sách 10 cảng biển Việt Nam lớn nhất có lưu lượng vận chuyển hàng hóa lớn được nhiều chủ tàu, chủ hàng trong và ngoài nước biết đến với năng suất và chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu giải phóng tàu nhanh, cơ sở hạ tầng cùng trang thiết bị đủ điều kiện tiếp nhận, xếp dỡ hàng hóa siêu trường, siêu trọng.

Với vị trí là của ngõ ra Biển Đông của khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và các nước trong khu vực sông Mê Kông, cảng Quy Nhơn nằm sát với tuyến đường hàng hải quốc tế nên rất thuận tiện cho tàu nước ngoài lưu thông.

6. Cảng Cái Lân (Quảng Ninh)

Cảng Cái Lân là cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam, cảng Cái Lân nằm trong vùng trọng tâm phát triển kinh tế phía Bắc. Nơi đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư xây dựng, khai thác dịch vụ kinh doanh cảng biển.

Hệ thống đường thủy, bộ tới các vùng kinh tế lân cận đồng bộ, thuận tiện cùng các yếu tố tự nhiên như: vụng nước sâu nằm gần biển, luồng lạch ngắn ít bị sa bồi, ít bị ảnh hưởng bởi sóng gió do được Vịnh Hạ Long bao bọc,… giúp Cảng Quảng Ninh trong nhiều năm qua đã không ngừng phát triển và mở rộng

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 6
7. Cảng Sài Gòn

Cảng Sài Gòn trong hệ thống Cảng biển của ngành Hàng hải Việt Nam là một Cảng có sản lượng và năng suất xếp dỡ hàng đầu của Quốc gia. Với lịch sử hơn 150 năm, có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước, Cảng Sài Gòn đã được Chủ tịch nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động về những thành tích xuất sắc từ năm 1986 đến năm 1995, đóng góp một phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động phục vụ cho lĩnh vực rộng lớn gồm các khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, các vùng lân cận và đồng bằng sông Mekong với tổng sản lượng hàng hóa hàng năm hơn 10 triệu tấn, Cảng Sài Gòn có vai trò và nhiệm vụ quan trọng phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế nói chung cho toàn khu vực Phía Nam của đất nước.

Cảng Sài Gòn là một hệ thống các cảng biển tại TP. Hồ Chí Minh (Tân Cảng Cát Lái, Cái Mép, Hiệp Phước,…) đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu

8. Cảng Cửa Lò (Nghệ An)

Tiếp theo cảng biển lớn nhất Việt Nam hiện nay đó chính là Cửa Lò, đây là khu bến cảng Tổng hợp, có khả năng đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp nội địa, và những vùng lân cận như Bắc Trung Bộ. Bên cạnh đó, một số đơn hàng quá cảnh của Lào và Đông Bắc Thái Lan cũng được cập bến tại đây.

Cảng Cửa Lò nằm phía bờ nam con sông Cấm, thuộc địa phận phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, vị trí thuận lợi cho giao dịch thông thương hàng hoá quốc tế đặc biệt là trung chuyển hàng cho nước bạn Lào và đông bắc Thái Lan. Cảng được xây dựng năm 1979, đến năm 1985 đưa vào khai thác sử dụng. Sau nhiều lần mở rộng và nâng cấp, cảng Cửa Lò có tổng diện tích 32ha, có 4 cầu cảng với tổng chiều dài 780m; độ sâu vùng đậu tàu là 7,5m, độ sâu vùng luồng là 5,5m; được trang bị nhiều thiết bị hiện đại đồng bộ, có cần cẩu sức nâng 130 tấn để bốc xếp các loại hàng siêu trường siêu trọng.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 7
9. Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)

Cảng Dung Quất là một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực thuộc tỉnh Quảng Ngãi; được đưa vào khai thác từ cuối năm 2008. Cảng quốc tế Dung Quất được đánh giá là một cảng thương mại hiện đại đã và đang góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư vào các khu kinh tế Dung Quất và khu công nghiệp lân cận.

Đây là khu bến tổng hợp, bến container cho tàu có trọng tải từ 10.000 – 30.000 DWT và bến chuyên dùng cho công nghiệp nặng có thể tiếp nhận tàu từ 20.000 – 70.000 DWT.

Cảng Dung Quất là nơi xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa cho hầu hết các Nhà đầu tư trong Khu Kinh tế Dung Quất và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 8
10. Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)

Cảng Chân Mây là cảng biển tổng hợp đầu mối loại 1 của Việt Nam, là một trong 46 cảng biển được Hiệp hội Du thuyền châu Á lựa chọn xây dựng điểm dừng chân cho các du thuyền ở khu vực Đông Nam Á.

Với vị trí hàng hải thuận lợi kết nối với Singapore, Philippines và Hong Kong. Thêm vào đó, Cảng Chân Mây nằm ở vị trí trung tâm của Việt Nam, giữa hai đô thị lớn nhất miền Trung (Huế – Đà Nẵng), khu du lịch trọng điểm quốc gia (Cảnh Dương – Lăng Cô – Hải Vân, Vườn quốc gia Bạch Mã),

Đô thị du lịch quốc gia Huế và là cửa ngõ hướng ra biển Đông gần nhất và thuận lợi nhất đối với các vùng miền khu vực Hành lang kinh tế Đông – Tây (là nơi kết nối miền Trung Việt Nam với Trung Hạ Lào, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar).

Cảng Chân Mây nằm ở vị trí thuận lợi giữa con đường biển kết nối Singapore, Philippines và Hong Kong nên thuận tiện trong việc tiếp nhận tàu neo đậu, xếp dỡ hàng.
Cảng Đà Nẵng

Cảng Đà Nẵng được thành lập bởi Toàn quyền Đông dương lúc bấy giờ, với mục tiêu ban đầu chỉ là cảng cửa ngõ cho Hội An. Trải qua nhiều thập kỷ thăng trầm theo suốt chiều dài lịch sử của đất nước, đến nay Cảng Đà Nẵng đã chuyển mình thành cảng biển lớn nhất Miền Trung và là cửa ngõ thương mại trên hành lang kinh tế Đông – Tây gồm Myanmar, Lào, Thái Lan và Việt Nam.

Cảng Đà Nẵng nằm trong Vịnh Đà Nẵng, có hệ thống giao thông thuận lợi đóng vai trò là một khâu quan trọng trong chuỗi dịch vụ Logistics của khu vực miền Trung nước ta.

Cảng Đà Nẵng, ngoài là cửa ngõ chính hướng ra Biển Đông, còn được chọn là điểm đến cuối cùng trong tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây, nối liền 4 nước trong khu vực: Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam 9

Cảng Tiên Sa – Cảng Đà Nẵng vươn tầm mạnh mẽ với 1.700m cầu tàu, tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 70.000 DWT, tàu container đến 4.000 TEUs và tàu khách đến 150.000 GRT, cùng các thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại.

Theo chủ trương của Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đối với ngành kinh tế hàng hải, trọng tâm là khai thác có hiệu quả các cảng biển và dịch vụ vận tải biển.

Quy hoạch, xây dựng, tổ chức khai thác đồng bộ, có hiệu quả các cảng biển tổng hợp, cảng trung chuyển quốc tế, cảng chuyên dùng gắn với các dịch vụ hỗ trợ; xây dựng hoàn thiện hạ tầng logistics và các tuyến đường giao thông, kết nối liên thông các cảng biển với các vùng, miền, địa phương trong nước và quốc tế.

Đẩy mạnh phát triển đội tàu vận tải biển với cơ cấu hợp lý, ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường vận tải nội địa, tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng vận tải, từng bước gia tăng, chiếm lĩnh thị phần quốc tế.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

Vận tải hàng hóa tại Đồng Nai

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trọn gói

Để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu được thực hiện an toàn và thuận lợi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải nắm được xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết sau đây. 

1. Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa 

Khi một doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài thì việc xin giấy phép xuất khẩu trước đây là một công việc bắt buộc.

Tuy nhiên, theo như quyết định số 57/1998/NĐ/CP thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nôị dung đăng kí kinh doanh trong nước của mình mà không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu tại bộ thương mại.

Lưu ý, với một số mặt hàng đang còn quản lý theo cơ chế riêng, cụ thể là gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá quí, tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm và đồ cổ thì quy định này không được áp dụng.

Với những mặt hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, doanh nghiệp ngoại thương sẽ được cơ quan có liên quan cấp cho một phiếu theo dõi. Mỗi một lần hàng thực tế được gia nhận ở cửa khẩu, cơ quan hải quan đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi đó. 

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

2. Kiểm tra chất lượng hàng hóa và thực hiện đóng gói

Kiểm tra chất lượng hàng hóa và thực hiện đóng gói hàng Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì…

Việc kiểm tra hàng xuất khẩu được tiến hành ngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu, do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên.

Để đóng gói hàng hóa tốt cần phải nắm vững được yêu cầu loại bao bì đóng gói cho phù hợp và theo đúng qui định trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế cao. Đây cũng là một khâu quan trọng trong việc xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết.   

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

3. Thuê phương tiện vận tải 

Căn cứ vào là hàng rời hay hàng đóng trong container, là hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt, vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến hàng đặc biệt, vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở theo chuyến hay chuyên chở liên tục… mà quyết định thuê phương tiện đường bộ, đường biển, hay đường hàng không, đường sắt.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

4. Làm thủ tục hải quan 

Đây là việc làm bắt buộc đối với bất kì loại hàng hoá nào, gồm 3 bước sau:

  • Khai báo hải quan: được thực hiện bởi chủ hàng với việc kê khai chi tiết đầy đủ về hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên một tờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra.
  • Nội dung bao gồm: loại hàng, tên hàng, số lượng, giá trị hàng hoá, phương tiện hàng hoá, nước nhập khẩu. Sau khi khai báo xong, tờ khai hải quan sẽ được xuất trình cùng một số giấy tờ khác như: hợp đồng xuất khẩu, giấy phép hoá đơn đóng gói.
  • Xuất trình hàng hoá: chủ hàng có trách nhiệm sắp xếp hàng hóa trật tự, ngăn nắp để tạo sự thuận tiện cho việc kiểm soát của cán bộ hải quan

Thực hiện các quyết định của hải quan: để hoàn thành quá trình làm thủ tục hải quan, chủ hàng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu cuối cùng của cán bộ hải quan.   

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

5. Làm thủ tục thanh toán. 

Kết quả cuối cùng và quan trọng nhất của tất cả các giao dịch kinh doanh xuất khẩu nằm ở khâu thanh toán. Hiện nay có hai phương thức sau được sử dụng rộng rãi là

  • Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
  • Thanh toán bằng phương thức nhờ thu.

Như vậy, chỉ cần tuân thủ theo xuất khẩu hàng hóa và những điều cần biết trên đây, doanh nghiệp có thể yên tâm khi xuất khẩu một lô hàng hóa ra nước ngoài mà không cần phải lo lắng bất cứ điều gì.

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam, Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam,