Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Danh mục các sân bay ở Trung Quốc

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc 1 Trung Quốc
Bắc KinhSân bay quốc tế Thủ đô Bắc KinhPEK
Cáp Nhĩ TânSân bay quốc tế Thái Bình Cáp Nhĩ TânHRB
Côn MinhVân NamSân bay quốc tế Trường Thủy Côn MinhKMG
Diên CátCát LâmSân bay Triều Dương Xuyên Diên CátYNJ
Đại LiênSân bay quốc tế Chu Thủy Tử Đại LiênDLC
Hạ MônPhúc KiếnSân bay quốc tế Cao Khi Hạ MônXMN
Hải KhẩuHải NamSân bay quốc tế Mỹ Lan Hải KhẩuHAK
Hàng ChâuChiết GiangSân bay quốc tế Tiêu Sơn Hàng ChâuHGH
Hợp PhìAn HuySân bay quốc tế Lạc Cương Hợp PhìHFE
LhasaTây TạngSân bay Gonggar LhasaLXA
Mẫu Đơn GiangHắc Long GiangSân bay Hải Lãng Mẫu Đơn GiangMDG
Nam KinhGiang TôSân bay quốc tế Lộc Khẩu Nam KinhNKG
Nam NinhQuảng TâySân bay quốc tế Ngô Vu Nam NinhNNG
Ninh BaChiết GiangSân bay quốc tế Lịch Xã Ninh BaNGB
Phúc ChâuPhúc KiếnSân bay quốc tế Trường Lạc Phúc ChâuFOC
Quảng ChâuSân bay quốc tế Bạch Vân Quảng ChâuCAN
Quế LâmQuảng TâySân bay quốc tế Lưỡng Giang Quế LâmKWL
Quý DươngSân bay quốc tế Long Động Bảo Quý DươngKWE
Tam ÁHải NamSân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam ÁSYX
Tây AnThiểm TâySân bay quốc tế Hàm Dương Tây AnXIY
Tế NamSơn ĐôngSân bay quốc tế Diêu Tường Tế NamTNA
Thanh ĐảoSơn ĐôngSân bay quốc tế Lưu Đình Thanh ĐảoTAO
Thành ĐôSân bay quốc tế Song Lưu Thành ĐôCTU
Thâm QuyếnQuảng ĐôngSân bay quốc tế Bảo An Thâm QuyếnSZX
Thẩm DươngLiêu NinhSân bay quốc tế Đào Tiên Thẩm DươngSHE
Thiên TânSân bay quốc tế Tân Hải Thiên TânTSN
Thượng HảiSân bay quốc tế Hồng Kiều Thượng HảiSHA
Sân bay quốc tế Phố Đông Thượng HảiPVG
Trịnh ChâuHà NamSân bay quốc tế Tân Trịnh Trịnh ChâuCGO
Trùng KhánhSân bay quốc tế Giang Bắc Trùng KhánhCKG
Trương Gia GiớiSân Bay Quốc Tế Hà Hoa Trương Gia GiớiDYG
Trường SaSân bay quốc tế Hoàng Hoa Trường SaCSX
Trường XuânCát LâmSân bay quốc tế Long Gia Trường XuânCGQ
ÜrümqiTân CươngSân bay quốc tế Diwopu ÜrümqiURC
Uy HảiSơn ĐôngSân bay Đại Thủy Bạc Uy HảiWEH
Vũ HánHồ BắcSân bay quốc tế Thiên Hà Vũ HánWUH
Yên ĐàiSơn ĐôngSân bay quốc tế Lai Sơn Yên ĐàiYNT
Yết DươngQuảng ChâuSân bay quốc tế Triều Sán Yết DươngSWA

Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, 

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc 2
Danh mục cảng biển tại Trung Quốc (China)
CẢNG DALIAN

Cảng Dalian là cảng biển đa chức năng lớn nhất vùng Đông Cực Bắc Trung Quốc và là cảng chuyển tiếp lớn thứ 2 của Đại lục Trung Quốc. Cảng có vị trí địa lý nằm gần các quốc gia khác trong khu vực Đông Á và Bắc Á như Hàn Quốc, Nhật Bản; cụ thể với cảng Koje (Hàn Quốc) chỉ mất khoảng thời gian vận chuyển trên biển là 1 ngày.

Vì vậy hầu hết các hãng tàu có tuyến vận chuyển Đông Á đều ra vào nơi đây thường xuyên, thúc đẩy thương mại khối kinh tế một cách nhuần nhuyễn.

Hiện tại cảng đang hoạt động trên tổng diện tích cả đất liền và vùng nước là 346 km2, với hệ thống đường ray chuyên dụng dài 160km, khu vực nhà kho rộng 300,000 m2 và 1.8 triệu m2 sân bãi container, hơn 1000 thiết bị máy móc phục vụ cho công tác bốc dỡ hàng hóa tại cảng. Ở khu vực mép cảng được trang bị 80 bến neo hiện đại, cung cấp sức tải cho 10,000 tấn hàng hóa.

Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Dalian: 
  • Hồ Chí Minh – Dalian: 15 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hồ Chí Minh – Dalian:  15 ngày
  • Hải Phòng – Dalian: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hải Phòng – Dalian:  13 ngày
CẢNG TIANJIN/XINGANG

Là cửa ngõ hàng hải chính cho thủ đô Bắc Kinh, Cảng Tianjin/Xingang là cảng lớn nhất phía Bắc Trung Quốc, nó cũng là một trong những cảng biển lớn của thê giới.

Tọa lạc tại bờ tây vịnh Bột Hải, trong khu vực cửa sông Hải Hà, cảng tiếp nhận và xử lý hầu hết các loại hàng hóa từ chất lỏng, hàng rời, hàng quá cỡ, hàng container, hàng tạp hóa, phương tiện vận chuyển, hành khách, dưới sự hoạt động của 217 bến neo, trong đó có 2 bến neo tiếp nhận tàu hàng có sức chứa 300,000 tấn hàng.

Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Tianjin/Xingang: 
  • Hồ Chí Minh – Tianjin/Xingang: 5 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hồ Chí Minh – Tianjin/Xingang: 15 ngày
  • Hải Phòng – Tianjin/Xingang: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hải Phòng – Tianjin/Xingang: 13 ngày
CẢNG QINGDAO

Khu vực hàng container trong Cảng Qingdao được trang bị 22 bến neo, cho phép những chuyến tàu chở hàng lớn nhất thế giới có trọng tải 21,000 TEUs cập bến.

Bến cảng cũng là nơi trung chuyển các container hàng hóa vào nội địa hoặc qua các nước láng giếng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, sản lượng hàng trung chuyển đạt 2.5 triệu TEUs (số liệu được thống kê ngày 31 tháng 12 năm 2017).

Cảng Qingdao có khả năng xử lý hàng container, hàng đông lạnh, hàng nguy hiểm,…Ngoài ra, cảng còn có một trung tâm chuyển sửa chữa và phục hồi tàu biển.

Khu vực cảng Qianwan chuyên xử lý các mặt hàng quặng kim loại và than đá với hệ thống đường ray và các thiết bị có liên quan cho phép hàng hóa được vận chuyển một cách dễ dàng vào trong khu vực nội địa.

Thông qua sự quản lý bởi 2 công ty hóa chất lỏng Qingdao Shihua và Haiwan, cảng Qingdao cho phép các tàu chở dầu khối lượng lớn, có tổng sức chứa 450,000 DWT lượng hàng hóa trong khu vực kho hàng rộng hơn 4 triệu m2.

Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Qingdao: 
  • Từ Hải Phòng đi Qingdao: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Qingdao: 13 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Qingdao: 5 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh –  Qingdao: 15 ngày
CẢNG SHANGHAI

Cảng Shanghai hiện nay nằm ở khu vực ngoài ô thành phố Thượng Hải của Trung Quốc. Vào năm 2010, cảng Shanghai vượt cảng Singapore trở thành cảng container bận rộn nhất thế giới, cuối năm 2016 lượng hàng hóa ra vào tại cảng lên tới 37.133 triệu TEUs hàng hóa tương đương 514 triệu tấn.

Cảng Shanghai được xem là vị trí cửa ngõ giao thương của khu vực sông Dương Tử với thương mại thế giới cùng với việc hỗ trợ cho khu kinh tế nội địa phát triển Yangtze như An Huy, Giang Tô, Chiết Giang và Hà Nam.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Shanghai: 
  • Từ Hải Phòng đi Shanghai: 1 USD/CONT 20”
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Shanghai: 7 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Shanghai: 2 USD/CONT 20”
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Shanghai: 9 – 11 ngày
CẢNG NINGBO

Nằm về phía Nam cảng Shanghai, cảng Ningbo cũng được xem là một trong những cảng biển nhộn nhịp bậc nhất của ngành hàng hải thế giới so về trọng tải hàng hóa.

Lịch sử hình thành lâu đời từ thời phong kiến những năm gần cuối cùng của 2 thiên kỷ trước, cảng Ningbo trước kia được biết đến là một trong ba cảng biển chính thuở ban sơ của Trung Quốc, dưới cái tên Minh Châu cùng với hai cảng khác là Dương Châu và Quãng Châu.

Ngày nay, cảng có kết nối mật thiết với 560 bến cảng khác trên toàn cầu đến từ hơn 90 quốc gia. Tuy nhiên, do công suất làm việc dày đặc mà chất lượng nước tại nơi đây trở nên ô nhiễm trong suốt 10 năm trở lại đây.

Phức hợp cảng Ningbo – Zhoushan là một khu vực cảng nước sâu đa chức năng, được trang bị 121 bến neo tàu đáp ứng được một khối lượng lớn hàng hóa từ các quốc gia Châu Á, Nam Mỹ, Bắc Mỹ và Châu Đại Dương, con số được thống kê lại vào cuối năm 2015 là 16.83 triệu TEUs hàng hóa.

Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Ningbo: 
  • Từ Hải Phòng đi Ningbo: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hải Phòng – Ningbo: 10 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Ningbo: 5 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng lẻ từ Hồ Chí Minh – Ningbo: 17 ngày
CẢNG XIAMEN

Cảng vinh dự là cảng container lớn thứ 8 của Trung Quốc và xếp hạng 17 của thế giới. Cảng Xiamen tọa lạc trên đảo Xiamen, là cảng biển Đại Lục đầu tiên có chuyến tàu hàng hóa trực tiếp vận chuyển đến cảng Kaohsiung, Đài Loan.

Khu vực đảo Xiamen, chính phủ còn cho xây dựng một sân bay quốc tế, Gaoqi Xiamen , kết hợp chặt chẽ với cụm cảng tạo nên một tổ hợp thúc đẩy thuận lợi việc lưu thông hàng hóa.

Mỗi năm, cảng Xiamen tiếp nhận 191 triệu tấn hàng, bao gồm 8.08 triệu TEUs. Hơn 20 hãng tàu lớn trên thế giới đã thành lập các tuyến vận chuyển ra vào Xiamen, hệ thống 68 tuyến vận chuyển đến hầu hết các cảng chính của 50 quốc gia và hằng tháng nơi đây tiếp nhập 469 chuyến tàu cập cảng.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Xiamen: 
  • Từ Hải Phòng đi Xiamen: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Xiamen: 10 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Xiamen: 15 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Xiamen: 15 ngày
CẢNG SHENZHEN

Cảng Shenzhen là tên gọi chung của hệ thống các cảng trong khu vực 260 km dọc bờ biển thành phố Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc, bao gồm cảng Yantian, Chiwan, Shekou, Da Chan Bay, Mawan.

Cảng cách Hongkong 37 km về phía Nam và Quảng Đông 111 km về phía Bắc, phân bổ giao thông trên biển và đường bộ vào những mùa cao điểm và cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa kịp thời.

Tổng cộng các cảng lại có 140 bến tàu, trong đó có 51 bến neo tàu với sức chứa trên 10,000 tấn hàng và 90 bến vận hành các hoạt động bốc dở hàng hóa và bến phà hành khách.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Shenzhen: 
  • Từ Hải Phòng đi Shenzhen: 10 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Shenzhen: 2 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Shenzhen: 5 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Shenzhen: 15 ngày
CẢNG HONGKONG

Cảng Hongkong là một trong những bến cảng đông đúc hàng hóa nhất của thế giới và là một yếu tố trọng yếu trong việc phát triển kinh tế của Hongkong nằm ở khu vực vùng biển phía Nam của Trung Quốc.

Hiện tại Cảng Hongkong có 9 bến cảng container được xây dựng tại Kwai Chung, đảo Stonecutters và Tsing Yi, bến tàu cuối cùng được hoàn thành và đưa vào hoạt động vào năm 2004. Năm 2016, cảng có 456,000 chuyến tàu cập bến, trong đó có 25,869 tàu container với trọng tải ròng là 386,853 tấn hàng hóa và 25 triệu lượt khách du lịch.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Hongkong: 
  • Từ Hải Phòng đi Hongkong: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Hongkong: 2 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Hongkong: 1 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh –  Hongkong: 3 ngày
CẢNG HUANGPU

Cảng Huangpu nằm trong khu vực cụm cảng Guangzhou, phục vụ nền kinh tế khu vực Đồng bằng Châu Giang, còn được coi là khu siêu đô thị của thế giới nói chung và tỉnh Quảng Châu nói riêng.

Hơn thế, nó còn hỗ trợ phụ trách việc vận chuyển hàng hóa từ các vùng lân cận, chẳng hạn như Quảng Tây, Vân Nam, Quỳ Châu, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Hồ Bắc và Giang Tây. Cùng với cảng Ningbo, nơi đây là cảng biển có lịch sử hoạt động lâu đời của Trung Quốc, được mệnh danh là “con đường tơ lụa trên biển”.

Cước vận chuyển hàng lẻ đường biển đi Huangpu: 
  • Từ Hải Phòng đi Huangpu: 40 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Huangpu: 13 ngày
  • Từ Hồ Chí Minh đi Huangpu: 30 USD/CBM
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh –  Huangpu: 20 ngày
Xuất khẩu thực phẩm

10 thị trường xuất khẩu thủy sản chính

Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm qua đã có nhiều biến động và thay đổi do làn sóng COVID-19 lần thứ 4 hoành hành tại khu vực phía Nam. Nhiều thị trường chính giảm tỷ trọng do các vấn đề về logistics, giảm nhu cầu nhập khẩu… và thay vào đó là sự tỏa sáng của nhiều thị trường nhỏ.

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, 

CPTPP

Sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang khối thị trường này tăng trưởng gần 3% năm 2019. Nhưng năm 2020 và 2021, xuất khẩu thủy sản sang khối CPTPP sụt giảm 2% chủ yếu do tác động COVID-19 làm ảnh hưởng giao thương và giảm nhu cầu nhập khẩu. Với kim ngạch 2,2 – 2,3 tỷ USD/năm, khối CPTPP chiếm tỷ trọng xuất khẩu gần 28% năm 2021 và dẫn đầu trong nhóm thị trường xuất khẩu chính.

Mỹ

Tính đến cuối tháng 11, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ vẫn tăng trưởng mạnh nhất với gần 1,87 tỷ USD, tăng 26% so cùng kỳ năm 2020. Tôm, cá tra, cá ngừ là 3 dòng sản phẩm chính xuất khẩu sang Mỹ, chiếm lần lượt 53%, 17% và 15,6% tổng xuất khẩu thủy sản sang thị trường này. Đặc biệt, Mỹ là mảng sáng nhất trong bức tranh xuất khẩu cá tra Việt Nam trong năm nay.

Theo VASEP, năm nay, xuất khẩu tôm chế biến các loại của Việt Nam sang Mỹ đều tăng mạnh: tôm chế biến mã HS 1605211030 tăng 25%, mã HS 1605211020 tăng 35%; mã HS 1605290500 tăng 16%, mã HS 1605291010 tăng 22%. Tuy  nhiên, xuất khẩu tôm đông lạnh mã HS 0306170040 giảm 41%.

Thị trường Mỹ đang hồi phục rất mạnh nhu cầu thủy sản nhập khẩu, nhất là các sản phẩm tôm, cua ghẹ…

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, 

Trung Quốc và Hồng Kông

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc giảm 22%, lũy kế 11 tháng đầu năm 2021 đạt 1 tỷ USD. Dự báo xuất khẩu sang thị trường này cả năm 2021 sẽ không lạc quan.

Riêng trong tháng 10, giá trị xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc – Hồng Kông đạt 31 triệu USD, giảm 61% so với tháng trước đó. Lũy kế 10 tháng, kim ngạch xuất khẩu cá tra sang thị trường này đạt 310 triệu USD, giảm 27% so cùng kỳ năm trước. VASEP cho rằng năm 2021 Trung Quốc nâng hàng rào thương mại đối với các sản phẩm thủy sản nhập khẩu khiến hàng hóa bị ách tắc ở cảng, bao gồm cá tra Việt Nam, cá minh thái của Nga, cá hồi Na Uy.

EU

Theo VASEP, tính đến hết tháng 11, xuất khẩu sang EU hồi phục tích cực với mức tăng 10%, đạt 957 triệu USD. Dự báo cả năm 2021 xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng 4%.

Nguyên nhân của việc tăng trưởng chậm là do từ tháng 8 đến nay, dịch COVID-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh, thành phía Nam, ảnh hưởng đến sản xuất nguyên liệu trong nước, làm giảm cơ hội tận dụng ưu đãi thuế quan. Nhiều mặt hàng thủy sản như cá ngừ, mực, bạch tuộc thiếu nguồn nguyên liệu trong nước, phải nhập khẩu nên không được hưởng thuế ưu đãi. Ngoài ra, với nguyên liệu thủy sản đánh bắt trong nước, thủ tục xác nhận và chứng nhận theo quy định IUU gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, tình trạng thiếu container, cước hàng hóa đường biển tăng gấp nhiều lần khiến nhiều doanh nghiệp nhỏ bỏ cuộc.

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, 

Hàn Quốc

Lũy kế xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc 11 tháng đầu năm 2021 tăng nhẹ 2,7%, đạt 717 triệu USD.

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, bạch tuộc là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường này trong nửa đầu năm nay, trong đó nhiều nhất là các sản phẩm bạch tuộc đông lạnh chiếm tới 80% tổng giá trị xuất khẩu. Sản phẩm này cũng được hưởng ưu đãi thuế quan 0% khi xuất sang thị trường Hàn Quốc. Việt Nam đứng thứ 2 về cung cấp mực, bạch tuộc cho Hàn Quốc, sau Trung Quốc.

Ngoài ra, Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 5 của Việt Nam, chiếm 9,5% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam. Dự kiến tôm Việt Nam sang thị trường này cả năm 2021 tăng khoảng 3 – 5% so với năm ngoái.

Anh

Anh hiện chiếm trên 4% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Đầu năm 2021, Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 02/2021/TT-BCT về quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA). Theo đó, lô hàng có trị giá dưới 6.000 EUR, bất kỳ nhà xuất khẩu nào cũng được phép tự chứng nhận xuất xứ.

Với cam kết có được từ Hiệp định UKVFTA, thuế nhập khẩu hầu hết tôm nguyên liệu của Việt Nam vào Anh được giảm xuống 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Các nhóm hàng có lợi thế sớm nhất là tôm và một số loại cá (cá tra). Tuy nhiên, thời điểm UKVFTA có hiệu lực cũng là lúc các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam chật vật vì dịch COVID-19 nên chưa tận dụng tốt ưu đãi từ thị trường này.

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, 

Thái Lan

Thái Lan là thị trường đơn lẻ nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn thứ 3 của Việt Nam, chiếm 10,7% tổng giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam. Trong 10 tháng đầu năm nay, Thái Lan đã nhập khẩu 49 triệu USD các sản phẩm hải sản này của nước ta.

Các sản phẩm mực, bạch tuộc của Việt Nam xuất sang Thái Lan gồm: bạch tuộc cắt đông lạnh, mực khô, mực khô da đen chưa chế biến, mực nang tươi làm sạch đông lạnh, mực đen khô nguyên con, mực cắt khúc đông lạnh…

Việt Nam là nguồn cung mực, bạch tuộc lớn nhất cho Thái Lan, chiếm 56%. Trung Quốc đứng thứ hai với thị phần 36%.

Nga

Trong 9 tháng năm 2021, nhập khẩu thủy sản của Nga từ Việt Nam tăng 79,8% về lượng và tăng 67,3% về trị giá so cùng kỳ năm 2020, đạt 37 nghìn tấn, trị giá 130,8 triệu USD. Thị phần thủy sản tính theo lượng của Việt Nam tại Nga tăng từ 5,26% trong 9 tháng năm 2020 lên 7,68% trong 9 tháng năm 2021.

Đầu năm nay, Việt Nam xuất khẩu 3 nhóm sản phẩm chính là cá tra fillet đông lạnh, cá tra cắt khoanh đông lạnh và cá tra nguyên con đông lạnh sang thị trường này. Ngoài ra, Nga là thị trường đứng thứ 9 về nhập khẩu tôm của Việt Nam, chiếm 1,3% tổng giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam. Tính tới nửa đầu tháng 9/2021, tôm Việt Nam xuất khẩu sang Nga đã đạt 32,5 triệu USD.

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, 

Đài Loan

Theo Bộ Công thương, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Đài Loan đã liên tục bứt tốc từ những tháng đầu năm 2021. Trong đó, xuất khẩu 3 mặt hàng lớn nhất là tôm, cá hồi và cá tra đông lạnh đều tăng trưởng tốt.

Theo dự báo, Đài Loan là thị trường còn nhiều tiềm năng của thủy sản Việt Nam với thị hiếu đa dạng. Đài Loan cũng đóng vai trò trung gian cho rất nhiều loại sản phẩm của Việt Nam sang các thị trường châu Âu, châu Mỹ và Đông Á. Đây sẽ là những thuận lợi cho thủy sản Việt Nam gia tăng giá trị hơn nữa tại thị trường Đài Loan.

Philippines

Trong khi một số nước nhập khẩu lớn cá tra của khu vực giảm thì Philippines lại là thị trường đáng chú ý trong năm nay. 10 tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu cá tra sang Philippines tăng 33%, đạt 14 triệu USD.

Đặc biệt, trong thời điểm khó khăn khi làn sóng COVID-19 lần thứ 4 trở lại, xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường trọng điểm giảm từ 35 – 45% so cùng kỳ năm 2020 thì thị trường Philippines tăng 58%.

Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Philippines William Dar cho biết, nước này đã có kế hoạch tăng nhập khẩu cá nục gai và cá thu từ Việt Nam, trước lệnh cấm đánh bắt hàng năm ở nước này và nỗ lực kiềm chế giá nội địa.

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc, Xuất khẩu thủy sản đi Trung Quốc,