Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan)

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan)

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Danh mục các sân bay ở Taiwan

Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, 

Taiwan
Danh mục cảng biển tại Taiwan

Cảng KEELUNG (Cơ Long)

Cảng Keelung (Cơ Long) nằm ở mũi cực Bắc của Đảo Đài Loan, giữa mũi Fugui và Bitou. Nằm cách thành phố Đài Bắc chỉ 37 km về phía đông, Cảng Keelung nằm cách Hong Kong khoảng 473 hải lý về phía đông bắc. Cơ Long còn có tên gọi khác là Vũ Cảng, là cảng biển chính của Đài Bắc.

https://nitoda.com/Resources/Blog/Thumbnails/162/2218/danh-sach-cac-cang-bien-tai-taiwan-dai-loan--2218.jpg

Thành lập vào năm 1886, Cảng Keelung trong những năm thuộc thế kỉ 20 đã từng là cảng lớn nhất Đài Loan, cảng container lớn thứ 7 thế giới. Hiện nay, Cảng được điều hành bởi Tập đoàn Cảng Quốc tế Đài Loan, diện tích trải dài trên 572 ha, khu vực bến neo dài 9000m, hệ thống đường thủy dài xấp xỉ 2km, rộng 400m.

Vận chuyển bằng đường biển từ Keelung về Việt Nam:

Vận chuyển hàng hóa từ Keelung về Hải Phòng: 5 ngày

Vận chuyển hàng hóa từ Keelung về Hồ Chí Minh: 6 ngày

https://nitoda.com/Resources/Blog/Thumbnails/162/2219/danh-sach-cac-cang-bien-tai-taiwan-dai-loan--2219.jpg

Cảng TAICHUNG (Đài  Trung)

Cảng Taichung (Đài Trung) là cảng lớn thứ hai của Đài Loan, sau cảng Cao Hùng, nằm ở quận Wuqi, Đài Trung, Đài Loan. Diện tích của cảng rộng 3793 ha, bao gồm 58 cầu tàu, tổng chiểu dài là 14,695 mét.

Vào tháng 8 năm 1968, nghiên cứu sơ bộ về một cảng mới bắt đầu. Đến tháng 7 năm 1969, người ta quyết định biến Cảng Đài Trung thành một cảng quốc tế mới, bắt đầu xây dựng vào ngày 1 tháng 2 năm 1971. Cảng mở cửa lần đầu tiên vào ngày 31 tháng 10 năm 1976. Cảng là một phần của Mười Dự án Xây dựng Chính do Thủ tướng Chiang Ching-kuo đề xuất.

Cước vận chuyển hàng hóa từ Taichung về Việt Nam:

Thời gian vận chuyển hàng cont từ Taichung về Hải Phòng: 5 ngày

Thời gian vận chuyển hàng cont từ Taichung về Hồ Chí Minh: 5 ngày

https://nitoda.com/Resources/Blog/Thumbnails/162/2220/danh-sach-cac-cang-bien-tai-taiwan-dai-loan--2220.jpg

Cảng KAOHSIUNG (Cao Hùng)

Cảng Kaohsiung (Cao Hùng) là bến cảng lớn nhất ở Đài Loan, xử lý trung bình khoảng 10.26 triệu đơn vị hàng hóa. Cảng nằm ở phía Nam xứ Đài, được thành lập vào năm 1858. Mỗi ngày, cảng tiếp nhận 77,280 tấn hàng với sự hoạt động của 23 cầu cảng, trong đó có 2 bến hàng rời tiếp nhận 19,200 tấn hàng mỗi ngày và 4,811,520 tấn mỗi năm; 26 bến hàng container với 51,480 TEU mỗi ngày và 14,743,872 TEU mỗi năm; 12 bến hàng lỏng tiếp nhận mỗi ngày 240,000 tấn hàng, mỗi năm con số này lên đến 60,144,000 tấn. 69 nhà kho và bãi trung chuyển cung cấp sức chứa 936,089 tấn hàng, 12 sân bãi ngoài trời với sức chứa 41,012 tấn hàng.

Vận chuyển hàng tuyến Kaohsiung về Việt Nam:

Thời gian vận chuyển hàng hóa từ Kaohsiung về Hồ Chí Minh: 4 ngày

Thời gian vận chuyển hàng hóa từ Kaohsiung về Hồ Chí Minh: 4 ngày

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), 

Vận tải hàng hóa tại Đồng Nai

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), 

Những điều cần biết trong vận tải đường biển

Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, hoạt động giao thương giữa các quốc gia đã trở thành huyết mạch của nền kinh tế thế giới. Các hình thức vận tải ngày càng được cải tiến tốt hơn để phục vụ cho lưu lượng hàng hóa ngày càng tăng trên toàn cầu. Trong đó, vận tải đường biển nổi lên là hình thức vận tải được ưa chuộng nhất . Hôm nay, Hải Quan Việt Nam sẽ giới thiệu đến các bạn những điều cần biết về loại hình vận tải này.

1. Vận tải đường biển là gì?

Là hình thức vận tải sử dụng các phương tiện đường thủy như tàu, thuyền, xà lan,… Ngoài ra, còn phải nhắc đến các cơ sở hạ tầng đường thủy là các cảng biển, cảng trung chuyển.

Đây là hình thức vận tải có nguồn gốc từ xa xưa. Ngay từ thời cổ đại con người đã biết đốn gỗ làm thuyền để vượt biển để buôn bán và khám phá các vùng đất mới. Ngày nay,

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), 

2. Lợi ích của vận tải đường biển
  • Trọng tải lớn nhất: tàu thủy có thể vận chuyển hàng trăm, hàng nghìn lần các phương thức khác.
  • Đa dạng nhất: có thể vận chuyển được tất cả các loại hàng hóa; kể cả những loại hàng dễ cháy, hàng chất lỏng, hàng cồng kềnh,…
  • Tiết kiệm nhất: vận tải bằng tàu thủy không phải chịu chi phí đường bộ; tàu thủy sử dụng tiết kiệm nhiên liệu; chi phí vận tải đường thủy thấp hơn so với đường bộ và đường hàng không.
  • An toàn: vận chuyển tàu thủy nhìn chung khá an toàn do ít khi có tình trạng tàu đâm, đắm hay cháy.
3. Hạn chế của vận tải đường biển
  • Tốc độ chậm nhất: tàu thủy di chuyển với tốc độ hạn chế nên khó khăn khi vận chuyển các mặt hàng dễ hư hỏng; cần phải trang bị thùng hàng lạnh, container lạnh.
  • Khó khăn khi di chuyển: tàu thủy đi trên mặt biển dập dềnh, gợn sóng, không bằng phẳng như đường bộ hay đường hàng không.
  • Rủi ro: tàu thủy tuy ít khi gặp tai nạn nhưng cũng chịu những rủi ro khác: ảnh hưởng của thời tiết xấu, cướp biển, xung đột chính trị, đình công,…
  • Nhân lực khan hiếm: tàu thủy yêu cầu rất gắt gao về nhân lực. Thuyền trưởng, thủy thủ phải có bằng cấp chuyên nghiệp; có chuyên môn tốt, đảm bảo kỉ thuật và cách xử lí tình huống trong mọi trường hợp xảy ra trên biển. 

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), 

4. Các loại hàng hóa nên vận chuyển đường biển

Về nguyên tắc, vận tải đường biển có thể vận chuyển được tất cả các mặt hàng. Tuy nhiên, tùy mặt hàng mà doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức vận tải đường bộ, đường thủy, đường hàng không cho phù hợp. Đặc biệt, những mặt hàng sau được khuyến cáo nên đi bằng đường biển.

  • Các loại hàng hóa chất: dung dịch nguy hiểm, dễ cháy, các loại bột dễ hút ẩm, bay bụi….
  • Các loại hàng khô, rời: gạo, đậu, gia vị, thuốc lá, chè; khoáng sản, quặng,…
  • Các loại hàng với khối lượng lớn: vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp,…

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), 

5. Các cảng biển lớn nhất ở Việt Nam
  • Miền Bắc: Hải Phòng; Câm Phả,
  • Miền Trung: Nghi Sơn; Cửa Lò; Vũng Ánh; Chân Mây; Dung Quất; Quy Nhơn; Vân Phong; Nha Trang; Ba Ngòi; Đà Nẵng
  • Miền Nam: Sài Gòn; Vũng Tàu.
6. Các hãng tàu biển lớn có đại lý tại Việt Nam

Wanhai, TS Lines, COSCO, RCL, MOL, KMTC, Evergreen, NYK, Maersk, APL, CMA – CMG, Hanjin, Hyundai

Trên đây là bài viết giới thiệu vận tải đường biển của Hải Quan Việt Nam. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ tốt nhất về thủ tục hải quan

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan), Vận tải đường biển đi Đài Loan (Taiwan),