Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp - Cước vận tải đường biển

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Danh mục các sân bay ở Pháp

PhápParisSân bay quốc tế Charles De Gaulle (CDG)
MarseilleSân bay Marseille Provence (MRS)
MontpellierSân bay Montpellier (MPL)
NiceSân bay Nice (NCE)

Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, 

Pháp (France)
Danh mục cảng biển tại Pháp (France)
CẢNG LE HAVRE

Cảng Le Havre là cảng container lớn nhất và là cảng thương mại lớn thứ hai của Pháp tính theo tổng số lượng tấn hàng, với 3 cụm bến cảng, 14 bến tàu, 13 bến neo.

Cảng rộng 10,000 hecta, sức chứa 20,000 TEUs tàu container, tiếp nhận 72 triệu tấn hàng trong năm 2018, trong đó có gần 42 triệu tấn hàng rời và khoảng 6000 con tàu ra vào cảng bao gồm 403 chuyến tàu khổng lồ. Hệ thống bến tàu dọc kênh, Canal de Tancarville và Grand Canal du Havre, kết nối thành phố Le Havre với Sein.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Le Havre: 
  • Hồ Chí Minh – Le Havre : 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Le Havre : 31 ngày
  • Hải Phòng – Le Havre: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Le Havre: 34 ngày
CỤM CẢNG MARSEILLE FOS

Cảng Marseille Fos là cảng hàng hải chính của Pháp, cảng lớn thứ hai trong khu vực Địa Trung Hải, thứ tư châu Âu, với 85.79 triệu tấn hàng hóa và 1,062,408 TEUs hằng năm.

CẢNG FOS SUR MER

Khu vực cảng phía Tây trọng cụm cảng Marseille Fos rộng 10,000 hecta, được sử dụng cho vận chuyển hàng quốc tế.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Fos Sur Mer: 
  • Hồ Chí Minh – Fos Sur Mer : 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Fos Sur Mer: 32 ngày
  • Hải Phòng – Fos Sur Mer: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Fos Sur Mer: 36 ngày
CẢNG MARSEILLE

Khu vực cảng phía Đông trong cụm cảng Marseille Fos rộng 400 hecta, chuyên phân phối hàng  trong khu vực Địa Trung Hải, Liên minh Ả Rập Maghreb, châu Phi.

Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Marseille
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh đi Marseille : 35 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Marseille
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng đi Marseille : 37 ngày
CẢNG BORDEAUX

Nằm trên cửa sông lớn nhất châu Âu, sông Garonne, Cảng Bordeaux, hay còn gọi là Cảng Mặt Trăng (Port de la Lune). Sở dĩ có tên gọi như vậy là vì dòng sông Garonne chảy qua thành phố Bordeaux có dạng như một vầng trăng khuyết.

Tháng 6, năm 2007, phần kiến trúc của cảng Bordeaux và khu vực lân cận đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Cảng Bordeaux với lới thế tọa lạc trên vị trí đặc quyền trung tâm bờ biển Đại Tây Dương. cảng có 7 bến cảng chuyên dụng kết nối với 5 châu lục là:

  • Le verdon, là một bến cảng nước sâu với diện tích kho chưa hàng rộng 12,000 m2 . Ngoài chuyên tiếp nhận xử lý hàng container, bến cảng cũng cho phép hậu cần các kiện hàng nặng, quá khổ và tiếp nhận các tàu du lịch lớn. Thống kế hằng năm có hơn 200.000 tấn hàng hóa đi qua cảng, được trang bị 3 bến neo, 2 cần cẩu container và một đoạn đường nối Ro-Ro. Một liên kết đường sắt làm cho bến cảng có thể kết nối trực tiếp thiết bị đầu cuối cảng với vùng đất liền của Bordeaux.
  • Pauillac, bến cảng này nằm ở bờ trái của Cảng Bordeaux, nơi có một số cơ sở dành riêng cho hàng dầu thô, cũng là điểm phương thức của hậu cần hàng không để vận chuyển các yếu tố A380. Để đến được Pháp, Anh, Đức và Tây Ban Nha bằng đường biển, cảng cung cấp các xà lan chuyên dụng vận chuyển các mặt hàng.  Gần 710.000 tấn hàng hóa đi qua bến cảng Pauillac mỗi năm.
  • Blaye, bến cảng dành riêng cho hàng ngũ cốc và chất lỏng với lưu lượng gần 300,000 tấn hàng hóa mỗi năm.
  • Ambès, tọa lạc tại nơi hợp lưu của 2 con sông Dordogne và Garonne, bến cảng Ambès được trang bị chủ yếu cho việc vận chuyển và lưu trữ hydrocarbon và hóa chất. Gần 4 triệu tấn đi qua các cơ sở thiết bị đầu cuối mỗi năm (gasolines, dầu khí, dầu nhiên liệu trong nước, dầu nhiên liệu, dầu thô, v.v.) và biến Ambès thành cụm hydrocarbon quan trọng nhất của Đại Tây Nam.
  • Grattequina, gần trung tâm của cảng Bordeaux, có diện tích 6  hecta bến cảng Grattequina có một cầu cảng đa năng có sức chứa lớn để bốc dỡ vật liệu xây dựng (cốt liệu). Cảng Grattequina cũng cho phép tiếp nhận hoặc phân loại các hàng hóa kích thước lớn, phù hợp với nhu cầu hậu cần của các công ty trong khu vực và đặc biệt là Ecopark of Blanquefort. 
  • Bassens, nằm ở bờ phải của cảng Bordeaux, bến tàu Bassens trải rộng trên 3 km cầu cảng, các hoạt động của khu vực rất đa dạng như: hàng tái chế, ngũ cốc, hạt có dầu, hàng công nghiệp, lâm sản, bưu kiện nặng … Các công ty đặt tại Bassens đầu tư mỗi năm vào cực phát triển lớn này nơi tập trung hơn một phần ba lưu lượng cảng (hơn 3,2 triệu tấn mỗi năm). Bassens cũng có một mạng lưới đường sắt cảng.
  • Bordeaux, là một trong những bến cảng được khách du lịch ghé thăm ở châu Âu hiếm hoi cho phép tàu hơi nước lên tới 255 m để cập bến tại trung tâm siêu lịch sử, ở trung tâm của Di sản Thế giới của UNESCO. Hai địa điểm bổ sung khác cho phép tiếp nhận tàu du lịch là Bassens và Le Verdon.
Vận tải hàng hóa tại Đồng Nai

Tổng hợp tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

1.  Đánh giá chung

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tháng 11/2021 xuất nhập khẩu phục hồi mạnh, đạt kỷ lục từ trước tới nay và cùng vượt 30 tỷ USD – mốc chưa từng xác lập trước đó.

 Cụ thể, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng 11 đạt 62,48 tỷ USD, tăng 13,6% so với tháng trước, tương ứng tăng 7,47 tỷ USD. Trong đó, trị giá xuất khẩu đạt 31,87 tỷ USD, tăng 10,4% so với tháng trước (tương ứng tăng 3 tỷ USD); nhập khẩu đạt 30,61 tỷ USD, tăng 17,1% (tương ứng tăng 4,47 tỷ USD).

Lũy kế đến hết tháng 11/2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 602 tỷ USD, tăng 22,9% với cùng kỳ năm trước, tương ứng tăng 112,25 tỷ USD. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 301,73 tỷ USD, tăng 18,3%, tương ứng tăng 46,76 tỷ USD và nhập khẩu đạt 300,27 tỷ USD, tăng 27,9%, tương ứng tăng 65,49 tỷ USD.

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Trong tháng, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 1,26 tỷ USD. Tính trong 11 tháng/2021, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước thặng dư 1,46 tỷ USD.

Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong 11 tháng/2020 và 11 tháng/2021

 Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp 1

Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng đạt 43,56 tỷ USD, tăng 15,3% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong 11 tháng/2021 đạt 417,71 tỷ USD, tăng 25,3%, tương ứng tăng 84,32 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020.

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng này đạt 23,09 tỷ USD, tăng 11,6% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu của khối này trong 11 tháng/2021 lên 220,63 tỷ USD, tăng 20,9% so với cùng kỳ năm trước.

Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 11/2021 đạt 20,47 tỷ USD, tăng 19,8% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khẩu của khối này trong 11 tháng/2021 đạt 197,08 tỷ USD, tăng 30,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Tính toán của Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 11/2021 có mức thặng dư trị giá 2,62 tỷ USD, đưa cán cân thương mại trong 11 tháng/2021 lên mức thặng dư trị giá 23,55 tỷ USD.

2.  Thị trường xuất nhập khẩu

Trong 11 tháng/2021, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Á đạt 390,06 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2020, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (64,8%) trong tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước.

Trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các châu lục khác lần lượt là: châu Mỹ: 125,3 tỷ USD, tăng 24%; châu Âu: 66,14 tỷ USD, tăng 14,2%; châu Đại Dương: 12,82 tỷ USD, tăng 45,7% và châu Phi: 7,69 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Bảng 1: Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong 11 tháng/2021 và so với 11 tháng/2020

 Thị trường

 Xuất khẩu

 Nhập khẩu

 Trị giá
(Tỷ USD)

 So với cùng kỳ năm 2020 (%)

 Tỷ trọng (%)

 Trị giá
(Tỷ USD)

 So với cùng kỳ năm 2020 (%)

 Tỷ trọng (%)

Châu Á

145,54

15,4

48,2

244,52

28,9

81,4

– ASEAN

26,01

24,2

8,6

37,17

36,8

12,4

– Trung Quốc

50,11

16,1

16,6

99,40

33,2

33,1

– Hàn Quốc

19,88

14,0

6,6

50,50

20,8

16,8

– Nhật Bản

18,11

3,6

6,0

20,29

10,2

6,8

Châu Mỹ

102,19

25,7

33,9

23,10

16,7

7,7

– Hoa Kỳ

86,03

24,0

28,5

14,13

13,6

4,7

Châu Âu

45,83

12,5

15,2

20,31

18,3

6,8

– EU(27)

35,90

12,6

11,9

15,34

16,6

5,1

Châu Đại Dương

4,92

21,6

1,6

7,89

66,4

2,6

Châu Phi

3,25

15,1

1,1

4,45

32,4

1,5

Tổng

301,73

18,3

100,0

300,27

27,9

100,0

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

3.  Xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu hàng hóa trong tháng đạt 31,87 tỷ USD, tăng 10,4% về số tương đối và tăng 3 tỷ USD về số tuyệt đối so với tháng 10/2021. So với tháng trước, các mặt hàng tăng trong tháng là: giày dép tăng 639 triệu USD, tương ứng tăng mạnh 68,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác tăng 496 triệu USD, tương ứng tăng 13,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 430 triệu USD, tương ứng tăng 10,2%; hàng dệt may tăng 401 triệu USD, tương ứng tăng 15,2%; gỗ & sản phẩm gỗ tăng 322 triệu USD, tương ứng tăng 33,8%…

Tính chung trong 11 tháng/2021, tổng trị giá xuất khẩu đạt 301,73 tỷ USD, tăng 18,3%, tương ứng tăng 46,76 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 10 tỷ USD, tương ứng tăng 41,6%; sắt thép các loại tăng 6,14 tỷ USD, tương ứng tăng 130,5%; điện thoại các loại & linh kiện tăng 5,36 tỷ USD, tương ứng 11,5%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 5,24 tỷ USD, tương ứng tăng 13%…

Biểu đồ 2: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn trong 11 tháng/2021 so với 11 tháng/2020

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp 2

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính
Điện thoại các loại và linh kiện:

xuất khẩu mặt hàng này trong tháng 11/2021 đạt trị giá 5,35 tỷ USD, giảm 3,8% so với tháng trước.

Tính trong 11 tháng/2021, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 51,94 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó xuất khẩu nhóm hàng này sang thị trường Trung Quốc đạt 13,58 tỷ USD, tăng 32%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 8,74 tỷ USD, tăng 5,6%; sang EU (27 nước) đạt 7,09 tỷ USD, giảm 13,3%… so với cùng kỳ năm trước.

Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 

trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện trong tháng đạt 4,65 tỷ USD, tăng 10,2% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong 11 tháng/2021 lên 45,51 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2020.

Trong 11 tháng/2021, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Hoa Kỳ đạt 11,56 tỷ USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước; sang thị trường Trung Quốc đạt 9,68 tỷ USD, giảm 4%; sang thị trường EU (27 nước) đạt 5,9 tỷ USD, tăng 6,5%…

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

Trong tháng 11/2021, xuất khẩu nhóm hàng này đạt 4,13 tỷ USD, tăng 13,6% so với tháng trước. Với kết quả này, trong 11 tháng/2021, trị giá xuất khẩu của máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng khác đạt 34,05 tỷ USD, tăng mạnh 41,6% so với cùng kỳ năm 2020.

Trong 11 tháng/2021, xuất khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác sang Hoa Kỳ đạt 15,57 tỷ USD, tăng mạnh 47,3%; sang EU (27) đạt 3,9 tỷ USD, tăng 46,6%; sang Trung Quốc đạt 2,56 tỷ USD, tăng 47,9%; sang Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 24%…

Hàng dệt may: 

Trị giá xuất khẩu hàng dệt may trong tháng đạt 3,04 tỷ USD, tăng 15,2%, tương ứng tăng 401 triệu USD so với tháng trước và phục hồi mạnh trở về mức trị giá cao so với trước khi thực hiện giãn cách xã hội. Đây là  tháng thứ 3 có trị giá trên 3 tỷ USD tính từ đầu năm đến nay (tháng 6, tháng 7 và tháng 11), đồng thời cũng cao hơn so với mức xuất khẩu bình quân 2,65 tỷ USD/tháng tính từ đầu năm tới hết tháng 11/2021.

Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng qua ghi nhận tăng mạnh sang thị trường Hoa Kỳ đạt 1,48 tỷ USD, tăng 24,6%, sang EU (27) đạt 376 triệu USD, tăng 26,2%.

Lũy kế đến hết tháng 11/2021, cả nước đã xuất khẩu 29,14 tỷ USD hàng dệt may, tăng 8% tương ứng tăng 2,16 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, trị giá xuất khẩu nhóm hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 14,3 tỷ USD, tăng 13%; sang EU (27) đạt 3,4 tỷ USD, tăng 3,1%; Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, giảm 9,5%.

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Giày dép các loại: 

Xuất khẩu giày dép các loại trong tháng 11 đạt 1,6 tỷ USD, tăng 68,2% (tương ứng tăng 639 triệu USD) so với tháng trước. Trong đó khối doanh nghiệp FDI xuất khẩu 1,23 tỷ USD, tăng 81%và khối doanh nghiệp trong nước xuất khẩu 346 triệu USD, tăng 34,1%.

Tính đến hết tháng 11/2021, xuất khẩu giày dép các loại đạt 15,81 tỷ USD, tăng 5,1%, tương ứng tăng hơn 762 triệu USD so với cùng kỳ năm 2020.

Việt Nam chủ yếu xuất khẩu giày dép các loại sang các thị trường: Hoa Kỳ đạt 6,62 tỷ USD, tăng 17,4%; EU (27) đạt 4,1 tỷ USD, tăng 6,2%; Trung Quốc đạt 1,4 tỷ USD, giảm 24,7%… so với cùng kỳ năm trước.

Gỗ & sản phẩm gỗ:

là nhóm hàng có xuất khẩu phục hồi khá mạnh trong tháng 11 với trị giá đạt 1,27 tỷ USD, tăng tới 33,8% so với tháng trước tương ứng tăng 322 triệu USD. Trong đó, xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng mạnh nhất, đạt 732 triệu USD tăng 42%.

Tính đến hết tháng 11/2021, trị giá xuất khẩu của nhóm hàng này là 13,4 tỷ USD, tăng 21,1% tương ứng tăng 2,33 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Đây là nhóm hàng có mức tăng tuyệt đối cao thứ 5 trong số 10 nhóm hàng có mức tăng trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.

Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nhóm hàng này 11 tháng qua sang các thị trường chính là: Hoa Kỳ đạt 7,94 tỷ USD, tăng 24,6%; Trung Quốc đạt 1,37 tỷ USD, tăng 26,5%; Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Biểu đồ 3: Trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng trong 11 tháng/2021

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp 3
 

Sắt thép các loại: 

trong tháng 11/2021, lượng xuất khẩu sắt thép các loại là hơn 1,1 triệu tấn với trị giá là 1,16 tỷ USD, giảm 8,8% về lượng và giảm 6,1% về trị giá so với tháng trước.

Tính từ đầu năm đến hết tháng 11/2021, tổng lượng xuất khẩu sắt thép các loại của cả nước là 12,2 triệu tấn, trị giá đạt 10,84 tỷ USD, tăng 36,8% về lượng và tăng mạnh 130,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.

Sắt thép các loại 11 tháng qua được các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường: sang ASEAN đạt 3,49 triệu tấn, giảm 8%; sang Trung Quốc đạt 2,6 triệu tấn, giảm 20,1%; sang EU đạt 1,71 triệu tấn, tăng gấp 7 lần; sang Hoa Kỳ đạt 916 nghìn tấn, tăng 5 lần so với cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Thủy sản

Trị giá xuất khẩu trong tháng 11/2021 đạt 911 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay, tăng 2,5% so với tháng trước (tương ứng tăng 22 triệu USD về số tuyệt đối).

Tính đến hết tháng 11/2021, cả nước xuất khẩu 8 tỷ USD hàng thủy sản, tăng 4% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng tăng 307 triệu USD về số tuyệt đối. Trong đó chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường: Hoa Kỳ đạt 1,87 triệu USD, tăng 25,4%; EU (27) đạt 1,25 tỷ USD, tăng 4,8%; Nhật Bản đạt 1,21 tỷ USD, giảm 7,1%; Trung Quốc đạt 863 triệu USD, giảm 21,6%…

Gạo: Xuất khẩu gạo trong tháng 11 đạt 566 nghìn tấn, trị giá đạt 296 triệu USD, giảm 8,4% về lượng và giảm 7,9% về trị giá. Trong 11 tháng/2021, cả nước đã xuất khẩu 5,75 triệu tấn gạo, đạt trị giá 3,03 tỷ USD (tăng 0,8% về lượng và tăng 7,2% về trị giá so với cùng kỳ năm trước). 

Các thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam trong 11 tháng/2021 bao gồm: Phi lip pin đạt 1,2 tỷ USD, tăng 29,3%; Trung Quốc đạt 495 triệu USD, tăng 14,6%; Ga-na đạt 357 triệu USD, tăng 30,7%…

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

 

TỔNG QUAN SỐ LIỆU THỐNG KÊ HẢI QUAN

VỀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ THÁNG 11 VÀ 11 THÁNG

Stt

Chỉ tiêu

Số sơ bộ

(A)

(B)

(C)

I

Xuất khẩu hàng hoá (XK)

 

1

I.1

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 11/2021 (Triệu USD)

31.868

2

I.2

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu của tháng 11/2021 so với tháng 10/2021 (%)

10,4

3

I.3

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu của tháng 11/2021 so với tháng 11/2020 (%)

26,3

4

I.4

Kim ngạch xuất khẩu 11 tháng/2021 (Triệu USD)

301.733

5

I.5

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu 11 tháng/2021 so với 11 tháng/2020 (%)

18,3

II

Nhập khẩu hàng hoá (NK)

 

6

II.1

Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tháng 11/2021 (Triệu USD)

30.610

7

II.2

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu của tháng 11/2021 so với tháng 10/2021 (%)

17,1

8

II.3

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu của tháng 11/2021 so với tháng 11/2020 (%)

24,1

9

II.4

Kim ngạch nhập khẩu 11 tháng/2021 (Triệu USD)

300.275

10

II.5

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập khẩu 11 tháng/2021 so với 11 tháng/2020 (%)

27,9

III

Tổng kim ngạch XNK hàng hoá (XK+NK)

 

11

III.1

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tháng 11/2021 (Triệu USD)

62.478

12

III.2

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khẩu của tháng 11/2021 so với tháng 10/2021 (%)

13,6

13

III.3

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khẩu của tháng 11/2021 so với tháng 11/2020 (%)

25,2

14

III.4

Kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng/2021 (Triệu USD)

602.008

15

III.5

Tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng/2021 so với 11 tháng/2020 (%)

22,9

IV

Cán cân Thương mại hàng hoá (XK-NK)

 

16

IV.1

Cán cân thương mại tháng 11/2021 (Triệu USD)

1.258

18

IV.2

Cán cân thương mại 11 tháng/2021 (Triệu USD)

1.458

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp, Xuất khẩu hàng hóa đi Pháp,