Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề, chưa từng có của đại dịch COVID-19, song kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta năm 2020 vẫn đạt trên 545 tỷ USD; dự báo năm 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Ả Rập Xê Út
Danh mục cảng biển tại A Rập Xê Út
1. CẢNG JEDDAH

Cảng Jeddah là cảng biển có lượng hàng hóa và công suất xử lý hàng lớn nhất Ả Rập Xê Út, chiếm 65% lượng hàng nhập khẩu qua tất cả các cảng biển của cả nước.

Khu vực cảng trải dài trên 12.5 km2 và được trang bị hơn 1752 thiết bị tân tiến, 5 bến tàu và 62 bến neo đậu:
  • 3 bến cho hàng hạt
  • 19 bến cho hàng container
  • 32 bến cho hàng hỗn hợp
  • 2 bến cho động vật sống
  • 6 bến cho hành khách du lịch

Cảng Jeddah nằm trên bờ biển Đỏ và khu vực trung tâm giao thương giữa phía Tây và Phía Đông của thế giới. Khu vực kho bãi rộng 3.9 km2 đáp ứng sức chứa 19,800 TEU hàng. Cảng Jeddah cũng cung cấp các xi-lô để chứa hạt và các bồn chứa dầu thực phẩm.

Ngoài ra, cảng còn cho phép tiếp đón các đoàn khách hành hương về các thành phố linh thiêng như Makkah hay Medina, cung cấp các dịch vụ từ phòng chờ, kiểm tra hộ chiếu, hải quan, phòng khách VIP, sảnh làm thủ tục đi và đến.

Thời gian vận chuyển hàng cont bằng đường biển đi Jeddah: 
  • Thời gian vận chuyển hàng từ Hồ Chí Minh – Jeddah:19 ngày
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Jeddah: 22 ngày
Cước vận chuyển hàng lẻ bằng đường biển đi Jeddah: 
  • Hồ Chí Minh – Jeddah: 55 USD/CBM
  • Hải Phòng – Jeddah: 80 USD/CBM
2. CẢNG DAMMAM

Cảng Damma giữ vai trò trong việc cung cấp các dịch vụ cho ngành công nghiệp dầu, hàng hải và các ngành công nghiệp chính yếu ở khu vực trung tâm và phía đông của quốc gia. Cảng được hỗ trợ bởi hệ thống đường sắt và đường cao tốc số 80 chạy thẳng đến thủ đô Riyard, thành phố lớn nhất và đông đúc nhất của Ả Rập Xê Út, cách đó chỉ hơn 400 km.

Khu vực cảng bao gồm 42 bến neo đậu dành cho từng loại hàng, chi tiết như sau:
  • 9 bến hàng hạt
  • 21 bến hàng hỗn hợp
  • 8 bến hàng container
  • 2 bến hàng hỗn hợp và RO/RO
  • 1 bến hàng lạnh và hàng RO/RO
  • 1 bến hàng rời và hàng RO/RO
Thời gian vận chuyển hàng cont đường biển đi Dammam: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Dammam: 23 ngày
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Dammam: 24 ngày
Cước vận chuyển hàng lẻ bằng đường biển đi Dammam: 
  • Hồ Chí Minh – Dammam: 65 USD/CBM
  • Hải Phòng – Dammam: 50 USD/CBM
3. CẢNG JUBAIL

Cảng Jubail cách cảng Dammam 80 km về phía bắc. Cảng Jubail có sức chứa 36 triệu tấn hàng hóa với diện tích trải rộng trên 4 triệu m2, trong đó nhà khó chiếm 457,219 m2 và 4 bến tàu có chiều dài 1000m và chiều sâu 14m, 16 bến neo để tiếp nhận các loại hàng từ hàng rời, hàng container và hàng hỗn hợp. Hỗ trợ các hoạt động bốc dỡ và vận chuyển trong cảng có:

  • 16 thiết bị dỡ hàng công suất đạt 770 tấn/giờ
  • 2 cần trục tháp ống lồng có thể nâng 100 tấn hàng
  • 2 cần trục tháp nâng được 63 tấn hàng
  • 4 gàu ngoạm 6.3 m3
  • 9 sơ-mi rơ moóc kéo lượng hàng từ 28 đến 30 tấn
  • 8 xe kéo 40 đến 60 tấn hàng
  • 32 xe nâng từ 3 đến 35 tấn
  • 6 xe đầu kéo 30 tấn
Thời gian vận chuyển hàng cont đường biển đi Jubail: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Jubail: 27 ngày
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Jubail: 28 ngày

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Theo thông tin về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá từ Tổng cục Hải quan, tính hết tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 602 tỷ USD, chính thức vượt mức kỷ lục 500 tỷ USD đã đạt được vào 2 năm trước.Trong đó, xuất khẩu đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5%; nhập khẩu đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5%. Tính chung 11 tháng năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 225 triệu USD.

Trong 11 tháng năm 2021 có 34 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,4%).

Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu 11 tháng năm 2021, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản đạt 3,57 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 1,2% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu (tăng 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước).

Nhóm hàng nông sản, lâm sản đạt 21,4 tỷ USD, tăng 15,4% và chiếm 7,1% (giảm 0,2 điểm phần trăm). Nhóm hàng thủy sản đạt 7,95 tỷ USD, tăng 3,5% và chiếm 2,7% (giảm 0,3 điểm phần trăm).

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục giữ vai trò chủ lực, với kim ngạch xuất khẩu đạt 266,75 tỷ USD, tăng 18% và chiếm tỉ trọng 89% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Về thị trường xuất khẩu, trong 11 tháng qua, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc đạt 50,5 tỷ USD, tăng 16,8%. Thị trường EU đạt 35,7 tỷ USD, tăng 11,9%. Thị trường ASEAN đạt 25,9 tỷ USD, tăng 23,3%. Hàn Quốc đạt 20 tỷ USD, tăng 14,6%. Nhật Bản đạt 18 tỷ USD, tăng 3%.

Bộ Công Thương nhìn nhận: Trong tháng cuối năm 2021, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đang có nhiều thuận lợi. Trên thế giới, việc các quốc gia, đặc biệt là các thị trường xuất khẩu chủ lực như Hoa Kỳ, EU…

Đã và đang thực hiện các phương án mở cửa, sử dụng hộ chiếu vaccine, ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý cư dân, tổ chức lại các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, mở cửa du lịch báo hiệu nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cao. Thêm vào đó, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm, đặc biệt là nhóm hàng mà Việt Nam có lợi thế, tạo đà tăng cho kim ngạch xuất khẩu cả năm.

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Ở trong nước, tính tới thời điểm hiện tại, tốc độ và số lượng người được tiêm vaccine ngày càng tăng. Nhờ hiệu quả của công tác chống dịch, Việt Nam có một giai đoạn tương đối dài tổ chức sản xuất chuẩn bị nguồn hàng, xuất khẩu, nhập khẩu trong trạng thái bình thường mới để sẵn sàng bứt tốc.

Ngoài ra, các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã qua giai đoạn thực thi ban đầu, các doanh nghiệp đã dần thích nghi với các cam kết của hiệp định cùng với lộ trình thuế nhập khẩu của các đối tác sẽ tiếp tục được xóa bỏ hoặc cắt giảm, tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa.

“Trong 10 năm qua, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Và cứ 2 năm, mốc 100 tỷ USD lại được chinh phục.

Nếu năm 2011, số lượng ngành hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên mới là 21 nhóm, trong đó chỉ có dệt may đạt kim ngạch chục tỷ USD (đạt hơn 14 tỷ USD), nhưng mới hết tháng 11 của năm 2021, xuất khẩu có tới 34 nhóm hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên. Trong đó có 7 nhóm hàng đạt từ 10 tỷ USD trở lên.

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Một tín hiệu đáng mừng là cơ cấu các ngành xuất khẩu chủ lực có thay đổi đáng kể, từ những ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày dép, thủy sản, hay hàng hóa là tài nguyên khoáng sản như than đá, dầu thô… nhưng đến nay đã nhường chỗ cho sự vươn lên của các nhóm hàng công nghệ cao như điện thoại, máy vi tính, máy móc”, đại diện Bộ Công Thương đánh giá.

Tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra vào sáng 14/12, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã khẳng định: “Về xuất nhập khẩu, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề, chưa từng có của đại dịch COVID-19, song kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta năm 2020 vẫn đạt trên 545 tỷ USD, dự báo năm 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế”.

Nhận định về những thách thức phải đối diện trong tháng cuối cùng của năm 2021, Bộ Công Thương cho rằng, bên cạnh việc khôi phục, đẩy nhanh tiến độ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vẫn phải quan tâm giám sát tình hình dịch bệnh.

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Bên cạnh đó, để đạt được mục tiêu xuất nhập khẩu cả năm, Bộ Công Thương tập trung các giải pháp củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu. Trong đó, chú trọng triển khai triển khai thực hiện các hiệp định thương mại tự do nói chung, nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, UKVFTA nhằm phát huy có hiệu quả ưu đãi của hiệp định, từ đó tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế các thách thức đặt ra từ những hiệp định này.

Đồng thời ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến xuất khẩu và các thị trường xuất khẩu sớm khôi phục sau đại địch COVID-19; tập trung theo dõi sát tình hình từng thị trường để rà soát, xác định các chủng loại hàng hóa mà các nước đang có nhu cầu nhập khẩu để khai thác, thúc đẩy xuất khẩu.

Cùng với việc tiếp tục đổi mới, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu cả trong và ngoài nước trên môi trường trực tuyến và dựa trên những nền tảng mới, Bộ Công Thương cũng sẽ đẩy mạnh công tác đơn giản hóa thủ tục hành chính.

Trong đó, tập trung triển khai các thủ tục hành chính về lĩnh vực xuất nhập khẩu theo Cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN,… để tạo thuận lợi cho hiệp hội và doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

Phan Trang

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út, Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ả Rập Xê Út,