Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

Danh mục các sân bay ở Canada

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada 1
Danh mục cảng biển tại Canada
1. CẢNG PRINCE RUPERT
  • Địa chỉ: 215 Cow Bay Rd, Prince Rupert, BC V8J 1A2, Canada
  • Điện thoại: +1 250-627-8899
  • Website: https://www.rupertport.com

Cảng Prince Rupert được thành lập vào năm 1914 bởi Grand Trunk Railway, với mục đích lưu thông hàng  hóa  từ cảng Vancouver. Mỗi năm, cảng tiếp nhận 1,036,000 TEUs, với hơn 26.7 metric tấn hàng hóa ra vào cảng, cụ thể:

Khu vực cảng container rộng 24 hecta, sức chứa 500,000 TEUs một năm.

Bến tàu Westview Wood Pellet: cung cấp các kho chứa nhiên liệu sinh học cho thị trường quốc tế. Bến tàu đi vào hoạt động vào tháng 1 năm 2014, được sở hữu và vận hành bởi Công ty Pinnacle Renewable Energy, vốn dĩ nơi này ban đầu được mở ra để xuất hàng viên gỗ trong khu vực Bắc Mỹ.

Công suất hàng năm lên đến 1.25 triệu tấn sản phẩm gỗ sử dụng trong ngành công nghiệp nhiên liệu cho các thị trường thế giới.

Bến tàu ngũ cốc ra đời vào năm 1985, hiện cảng có sức chứa 7 triệu tấn hàng hóa một năm.

Bến tàu ngũ cốc Prince Rupert có hệ thống máy nâng cao nhất Canada, có khả năng tiếp nhận các loại hàng hóa ngũ cốc chủ yếu như: lúa mì, lúa mạch, yến mạch, cải dầu,… sau đó được vận chuyển bởi hệ thống đường sắt trực tiếp từ khu xử lý đến bến cảng.

Bến tàu xuất khẩu khí propane AltaGas’ Ridley Island (RIPET), cơ sở xuất khẩu khí propane đầu tiên của Canada, rộng 10 hecta.

Bến cảng vận hành hệ thống ường sắt và bến cảng sâu nhất ở Bắc Mỹ để cung cấp cho các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên thông qua thị trường quốc tế trong vòng 15 ngày so với bờ biển vùng vịnh của Hoa Kỳ. Bến tàu RIPET có sức chứa 1.2 triệu tấn.

Bến tàu Ridley tiếp nhận hàng rời như than luyện kim, than nhiệt, than cốc, công suất hoạt động 9,000 tấn một giờ trên diện tích 55 hecta kho bãi chất/dỡ.

Vận chuyển hàng hóa từ Prince Rupert về Hải Phòng

Thời gian vận chuyển hàng cont từ Prince Rupert về Hải Phòng: 46 ngàyVận chuyển hàng hóa từ Prince Rupert về Hồ Chí Minh

Thời gian vận chuyển hàng cont từ Prince Rupert về Hồ Chí Minh: 48 ngày

2. CẢNG VANCOUVER
  • Địa chỉ: 999 Canada PI, Vancouver, BC V6C 3T4, Canada
  • Điện thoại: +1 604-665-9000
  • Website: https://www.portvancouver.com/

Tọa lạc tại bờ tây nam Canada, cảng Vancouver là cảng lớn nhất của quốc gia “lá phong đỏ” và là cảng lớn thứ 3 ở khu vực Bắc Mỹ, tạo cầu nối thương mại cho Canada và hơn 170 nền kinh tế đã và đang phát triển trên toàn cầu.

Mỗi năm nơi này tiếp nhận trên 3,396,000 TEUs tương đương 147 triệu tấn hàng hóa với trị giá 240 tỉ đô la Mỹ, chiếm hơn 90% tổng khối lượng thị trường xuất nhập khẩu của Canada, đóng góp cho nền kinh tế quốc gia 11.9 tỉ CAD vào giá trị GDP, tạo điều kiện lao động cho 115,300 nhân công tại cảng. Cảng Vancouver bao gồm 28 bến cảng nước nước sâu và nội địa, được trang bị:

– 2 bến cảng ô tô: Wallenius Wilhelmsen Logistics, Fraser Wharves. Xử lý hơn 400,000 phương tiện mỗi năm. Chính số lượng này đã khiến cho Vancouver trở thành 1 trong

– 3 cảng dẫn đầu về tổng lượng ô tô tiếp nhận tại khu vực Bắc Mỹ.

– 21 bến tàu rời: 

  • Fraser Surrey Docks,
  • Lynnterm East Gate and West Gate,
  • Alliance Grain Terminal,
  • Canexus Chemicals,
  • Cargill,
  • Cascadia,
  • Fibreco,
  • Ioco,
  • Kinder Morgan Vancouver Wharves,
  • Kinder Morgan Westridge,
  • Lantic Inc., Neptune Bulk Terminals,
  • Pacific Coast Terminals,
  • Pacific Elevators,
  • Petro-Canada,
  • Richardson International,
  • Robert’s Bank Coal Terminals,
  • Shellburn,
  • Stanovan,
  • Univar Canada Terminal,
  • West Coast Reduction,
  • Westshore Terminals.

Chiếm 2/3 lượng hàng ra vào cảng Vancouver hăng, với trang thiết bị hiện đại, bến tàu tiếp nhận hàng loạt các loại hàng hóa từ sản phẩm gỗ, thép, máy móc, chất lỏng,…

4 bến container: Centerm, Deltaport, Fraser Surrey Docks, Vanterm. Cung cấp dịch vụ cho hàng hóa đến từ châu Á, châu Âu, châu Mỹ Latin, châu Đại Dương, cho phép trữ lượng kho tải  gần 3 triệu TEUs.

2 bến tàu du lịch: Ballantyne Pier, Canada Place. Con số hành khách ấn tượng 800,000 lượt khách đến tham quan cảnh đẹp tuyệt mỹ tại bờ Tây Canada mỗi năm.

Vận chuyển hàng hóa từ Vancouver về Hải Phòng
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Vancouver về Hải Phòng: 30 ngàyVận chuyển hàng hóa từ Vancouver về Hồ Chí Minh
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Vancouver về Hồ Chí Minh: 34 ngày
3. CẢNG MONTREAL
  • Địa chỉ: Montreal, Quebec, Canada
  • Điện thoại: +1 514-283-7050
  • Website: https://www.port-montreal.com/

Diện tích trải dài trên 6.35 km2, cảng Montreal là một cảng và điểm trung chuyển hàng trên sông St. Lawrence ở Montreal, Quebec, Canada. Từ Địa Trung Hải đến sông Lawrence, đây được xem là tuyến đường trực tiếp ngắn nhất nối liền hai lục địa Âu – Mỹ.

Được thành lập năm 1830, trải qua chiều dài gần 2 thế kỉ, ngày nay cảng đã và đang tiếp nhận 35.357 triệu metric tấn hàng hóa, 1.45 TEUs mỗi năm, đem về mức doanh thu 106.7 triệu CAD mỗi năm (con số được thông kế vào năm 2016).

Để đạt được con số trên, chính quyền cảng và quốc gia đã đầu tư xây dựng với sự hoạt động hiệu quả của: 4 bến cảng container, 6 bến cảng chuyên hàng rời chất lỏng, 3 bến cảng hàng rời khô, 5 bến hàng lẻ, 1 bến cảng chuyên hàng ngũ cốc và một bến cảng du lịch (Iberville Passenger Terminal).

Ngoài ra, nơi đây được tính toàn trong nhiều năm qua đã tiếp nhận hàng hóa đến từ 98% doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu tại Quebec và 93% tại Ontario. Đội ngũ nhân lực gồm 240 nhân viên và tạo điều kiện việc làm trực tiếp, kể cả gián tiếp cho 16,000 người.

Hơn nữa, cảng Montreal là một trong thành viên sáng lập Green Marine, một chương trình tình nguyện môi trường cho ngành công nghiệp hàng hải ở Canada và Mỹ. 

Vận chuyển hàng hóa từ Montreal về Hải Phòng
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Montreal về Hải Phòng: 52 ngàyVận chuyển hàng hóa từ Montreal về Hồ Chí Minh  
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Montreal về Hồ Chí Minh: 56 ngày
4. CẢNG HALIFAX
  • Địa chỉ: Halifax, Nova Scotia, Canada
  • Điện thoại: +1 902-420-0343
  • Website: https://www.portofhalifax.ca/

Cảng Halifax tọa lạc ngay tại vị trí chiến lược làm cửa ngõ giao thương cho khu vực Bắc Mỹ và hơn 150 nước trên toàn thế giới với tất cả các loại hàng hóa.

Mỗi năm, nơi này tiếp nhận 1,500 chuyến tàu, lượng hàng hóa được thống kê trên 8.2 triệu metric tấn. Hiện nay, cảng Halifax hoạt động hết công suất để đạt được hiệu quả cao và đảm bảo chất lượng an toàn của lô hàng với:

Khu vực xử lý hàng ngũ cốc nằm ở phía Tây của Cảng, được liên kết bởi cầu tàu 26, 28 và máy xay nghiền P&H thông qua hệ thống hành lang và băng tải, cầu tàu 25 được trang bị để tiếp nhận hàng hóa. Trong khi đó, cầu tàu 28 với thiết kế 6 tháp xử lý hạt, khả năng cung cấp hơn 50,000 giạ hạt ngũ cốc mỗi giờ.

Bến tàu biển gồm có 4 cầu tàu. Cầu tàu 24 chuyên xử lý các loại hàng nặng, hàng dự án, sắt thép; cầu tàu dài 213m, sâu 10m. Cầu tàu 23 với diện tích 5000 m2, chiều dài 142 m, chiều sâu 9.2m.

Tiến vào các cầu tàu vùng nước sâu, cảng cung cấp cầu tàu A1 và A, liên kết với hệ thống xe tải và tàu lửa, gồm kho bãi ngoài trời và kho hàng có mái che, xử lý các loài hàng hóa như: sản phẩm từ gỗ, sắt thép,…trên diện tích kho hàng 18,648 m2.

Bến tàu Richmond xử lý hàng Ro/Ro và hàng rời với các cầu tàu: 9, 9A, 9B, 9C.

Bến Fairview Cove (Ceres Halifax) được trang bị 4 cần cẩu container, trong đó có 3 cần cẩu siêu trọng Panamax. Ngoài ra, bến tàu còn có một sân bãi để điều phối xe tải được thiết lập hệ thống kiểm soát truy cập an ninh. Khu vực bến tàu rộng 28.3 hecta, cung cấp sức chứa khoảng 650,000 TEUs hàng hóa.

Bến tàu container Cực Nam (PSA Halifax) bao gồm cầu tàu B và C, trải dài trên 31 hecta với sức chứa 500,000 TEUs.

Vận chuyển hàng hóa từ Halifax về Hải Phòng
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Halifax về Hải Phòng: 45 ngàyVận chuyển hàng hóa từ Halifax về Hồ Chí Minh  
Thời gian vận chuyển hàng cont từ Halifax về Hồ Chí Minh: 41 ngày

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

Kinh Nghiệm Lựa Chọn Thị Trường Xuất Khẩu

Để lựa chọn thị trường xuất khẩu phù hợp, các nhà xuất nhập khẩu phải thực hiện nghiên cứu các vấn đề về thị trường, đối tác,… Bài viết dành cho các bạn mới tìm hiểu về ngành xuất nhập khẩu và muốn làm ở vị trí sales xuất khẩu. Chúng tôi mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn định hình được những nền tảng căn bản mà một nhân viên xuất nhập khẩu cần phải biết khi làm nghề xuất nhập khẩu – một trong những ngành nghề hot nhất, đáng học và làm nhất hiện nay.

1. Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việc nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu chính xác sẽ có một vai trò rất quan trọng quyết định sự thành bại trong kinh doanh. Hiện nay ở Việt Nam cũng như  ở các nước  trên thế giới các nhà sản xuất có khuynh hướng tự giao dịch ngoại thương ngày càng gia tăng. Điều đó xảy ra do các nguyên nhân sau:

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

  • Các hãng buôn bán chuyên nghiệp không theo kịp sự thay đổi của các doanh nghiệp sản xuất.
  • Năng lực xử lí thông tin của các hãng bán buôn kém hơn các doanh nghiệp sản xuất.
  • Việc bán hàng luôn gắn chặt với bảo hành sản phầm, do đòi hỏi phải có sự hiểu biết về thương phẩm đó.
  • Năng lực ngoại ngữ của người sản xuất đó tăng lên, cho phép họ có khả năng tự giải quyết được các công việc có liên quan.
  • Các hiểu biết về nghiệp vụ có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế của người sản xuất tăng lên so với trước đây.
  • Khả năng huy động vốn để kinh doanh cũng theo đó thay đổi cho phép họ có thể huy động dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau, không phải phụ thuộc vào các nhà bán buôn.

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

Khi nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu nước ngoài, các doanh nghiệp cần phải tập trung vào các vấn đề sau đây:

  • Nghiên cứu kĩ quan hệ cung cầu, khả năng tiêu thụ của thị trường để xác định được khối lượng hàng hóa mình có thể bán được trên thị trường mình đang quan tâm.
  • Điều kiện chính trị, kinh tế, thương mại của thị trường để xác định chiến lược kinh doanh lâu dài.
  • Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, cảng, cửa khẩu, đường xá,.. học xuất nhập khẩu tại tphcm
  • Nghiên cứu tập quán tiêu dùng của người dân tại các khu vực thị trường mà mình quan tâm.
  • Các nội dung khác mà doanh nghiệp không thể bỏ qua như: điều kiện tiền tệ, kênh tiêu thụ hàng hóa,…

Nắm vững những vấn đề trên sẽ cho phép doanh nghiệp xác định được thị trường, thời cơ bán hàng, phương thức mua – bán, điều kiện giao hàng (Incoterms) – bảng cửu chương trong ngành xuất nhập khẩu, phương thức thanh toán quốc tế,…

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

2. Nghiên cứu lựa chọn đối tác

Sự thành bại của một nghiệp vụ xuất nhập khẩu còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khách hàng. Lựa chọn được bạn hàng tin cậy, hàng hóa sẽ được tiêu thụ với các điều kiện có lợi, vốn thu hồi nhanh, không có tranh chấp phát sinh,… và ngược lại.

Khi nghiên cứu lựa chọn đối tác, các doanh nghiệp nên quan tâm đến các vấn đề sau:

Hình thức tổ chưc của đối tác (Hội buôn, Công ty trách nhiệm vụ hạn, trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Hình thức tổ chức công ty sẽ quyết định ai chịu trách nhiệm về các hợp đồng mua bán, trách nhiệm của các thành viên tham gia sẽ được quy định cụ thể trong luật của các quốc gia có liên quan:

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

  • Khả năng tài chính (lãi, lỗ,..) khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm
  • Uy tín của đối tác
  • Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của đối tác
  • Thiện chí của đối tác.

Để có thông tin chính xác về các vấn đề trên, các doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: thông qua báo chí, các loại ấn phẩm, điều tra tại chỗ, qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua mua – bán thử.

Để có thông tin giúp nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu, đối tác, các doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: qua báo chí, các loại ấn phẩm, qua điều tra tại chỗ; qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua mua bán thử…

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada, Kinh nghiệm xuất khẩu đi Canada,