Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands)

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands)

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

Danh mục các sân bay ở Hà Lan

Danh sách sân bay ở Hà Lanlist airports in NederlandsThành phốIATA
Sân bay Amsterdam SchipholAmsterdam Airport SchipholAmsterdamAMS
Sân bay EindhovenEindhoven AirportEindhovenEIN
Sân bay RotterdamRotterdam The Hague AirportRotterdamRMT
Sân bay Maastricht AachenMaastricht Aachen AirportMaastrichtMST
Sân bay Groningen EeldeGroningen Eelde AirportGroningenGRQ
Sân bay quốc tế FlamingoFlamingo International airportAntilleBON
Sân bay Midden ZeelandMidden Zeeland airportZeeland 

Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, Danh mục các sân bay ở Ai Cập, 

Hà Lan
Danh mục cảng biển tại Hà Lan (Netherlands)

Hà Lan còn được gọi là Vương quốc Hà Lan, còn được biết đến với tên gọi là Netherlands, nghĩa là vùng đất thấp.

Phần lớn lãnh thổ của Hà Lan nằm ngang bằng hoặc thấp hơn mực nước biển. Hà Lan nằm ở khu vực Tây Âu, phía Đông giáp với Đức, phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây và phía Bắc giáp với biển Bắc. 

Qua đó, Hà Lan đóng vai trò là trung tâm trung chuyển hàng hóa đường hàng hải giữa các nước trong khu vực châu Âu và các châu lục khác. Hiện tại, logistics chiếm tới 4,4% GDP và 12,5% tổng chi tiêu của quốc gia này.

Hà Lan tuy là một nước chỉ có diện tích 41.000 km2 với 16 triệu dân, nhỏ hơn so với các nước châu Âu khác nhưng với chính trị xã hội và kinh tế và văn hóa Hà Lan rất ổn định, phát triển mạnh và đa văn hóa.

Nền kinh tế đặc biệt tập trung nhiều vào thương mại và giao thông chủ yếu là nhớ có cảng Rotterdam lớn nhất Châu Âu và sân bay Schiphol của Amsterdam cũng thuộc một trong những sân bay lớn nhất thế giới.  

Với nền kinh tế mở, thương mại Quốc tế của Hà Lan trong nhiều thế kỷ luôn là một phần chính của hệ thống kinh tế quốc gia này.

Cùng với vị trị có nhiều con sông lớn của châu Âu đổ vào biển Bắc, Hà Lan có một vị trí tuyệt vời để trở thành trung tâm thương mại và trung chuyển của toàn châu Âu. Trong năm 2009, Hà Lan là nước xuất khẩu đứng thứ hai tại châu Âu sau Đức

Hà Lan có các cảng biển chính như:

1. Cảng Rotterdam

Cảng Rotterdam là cảng trung tâm logistics của châu Âu (European Logistics Centre – ELC), có diện tích 105km2, trải dài 40km. Cảng được liên kết với các khu công nghiệp luyện kim, hóa dầu, vi mạch, điện tử, sản xuất thiết bị công nghệ cao… bằng hệ thống đường sắt, đường bộ, đường ống và đường thủy (vận tải ven biển) hiện đại, vận hành nhanh theo lập trình cũng như với những vùng sản xuất kinh doanh lớn, giàu nguyên liệu của những quốc gia láng giềng như Đức, Pháp, Bỉ,…

Từ 1992-2004, cảng Rotterdam là cảng tổng hợp và container lớn nhất của hành tinh xanh. Nhưng đến năm 2009 đã bị cảng Thượng Hải (Trung Quốc) và Singapore qua mặt về container, đưa cảng này xuống ngoài top 10 cảng container tầm cỡ thế giới.

Tuy nhiên, Rotterdam vẫn bảo đảm lượng hàng dồi dào, ổn định, với sức lao động chuyên nghiệp, sầm uất nhất châu Âu.

  • Vận chuyển hàng hóa từ HCM – Rotterdam: 
    Thời gian vận chuyển từ HCM – Rotterdam: 28 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ HCM – Rotterdam cho hàng lẻ: 1 USD/ 1 CBM
    Thời gian vận chuyển: 26 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng – Rotterdam: 
    Thời gian vận chuyển từ Hải Phòng – Rotterdam: 34 ngày
2. Cảng Amsterdam

Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan và sở hữu cảng Amsterdam lớn thứ 2 của Hà Lan. Dù mang dáng vẻ cổ kính nhưng Amsterdam vẫn là một trong những hải cảng lớn nhất thế giới và tập trung một số trung tâm thương mại bậc nhất của châu Âu.

  • Vận chuyển hàng hóa từ HCM – Amsterdam cho hàng lẻ: 1 USD/ 1 CBM
    Thời gian vận chuyển: 28 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng – Amsterdam: 
    Thời gian vận chuyển: 43 ngày

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

Kinh Nghiệm Lựa Chọn Thị Trường Xuất Khẩu

Để lựa chọn thị trường xuất khẩu phù hợp, các nhà xuất nhập khẩu phải thực hiện nghiên cứu các vấn đề về thị trường, đối tác,… Bài viết dành cho các bạn mới tìm hiểu về ngành xuất nhập khẩu và muốn làm ở vị trí sales xuất khẩu. Chúng tôi mong rằng bài viết này sẽ giúp bạn định hình được những nền tảng căn bản mà một nhân viên xuất nhập khẩu cần phải biết khi làm nghề xuất nhập khẩu – một trong những ngành nghề hot nhất, đáng học và làm nhất hiện nay.

1. Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việc nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu chính xác sẽ có một vai trò rất quan trọng quyết định sự thành bại trong kinh doanh. Hiện nay ở Việt Nam cũng như  ở các nước  trên thế giới các nhà sản xuất có khuynh hướng tự giao dịch ngoại thương ngày càng gia tăng. Điều đó xảy ra do các nguyên nhân sau:

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

  • Các hãng buôn bán chuyên nghiệp không theo kịp sự thay đổi của các doanh nghiệp sản xuất.
  • Năng lực xử lí thông tin của các hãng bán buôn kém hơn các doanh nghiệp sản xuất.
  • Việc bán hàng luôn gắn chặt với bảo hành sản phầm, do đòi hỏi phải có sự hiểu biết về thương phẩm đó.
  • Năng lực ngoại ngữ của người sản xuất đó tăng lên, cho phép họ có khả năng tự giải quyết được các công việc có liên quan.
  • Các hiểu biết về nghiệp vụ có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế của người sản xuất tăng lên so với trước đây.
  • Khả năng huy động vốn để kinh doanh cũng theo đó thay đổi cho phép họ có thể huy động dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau, không phải phụ thuộc vào các nhà bán buôn.

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

Khi nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu nước ngoài, các doanh nghiệp cần phải tập trung vào các vấn đề sau đây:

  • Nghiên cứu kĩ quan hệ cung cầu, khả năng tiêu thụ của thị trường để xác định được khối lượng hàng hóa mình có thể bán được trên thị trường mình đang quan tâm.
  • Điều kiện chính trị, kinh tế, thương mại của thị trường để xác định chiến lược kinh doanh lâu dài.
  • Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, cảng, cửa khẩu, đường xá,.. học xuất nhập khẩu tại tphcm
  • Nghiên cứu tập quán tiêu dùng của người dân tại các khu vực thị trường mà mình quan tâm.
  • Các nội dung khác mà doanh nghiệp không thể bỏ qua như: điều kiện tiền tệ, kênh tiêu thụ hàng hóa,…

Nắm vững những vấn đề trên sẽ cho phép doanh nghiệp xác định được thị trường, thời cơ bán hàng, phương thức mua – bán, điều kiện giao hàng (Incoterms) – bảng cửu chương trong ngành xuất nhập khẩu, phương thức thanh toán quốc tế,…

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

2. Nghiên cứu lựa chọn đối tác

Sự thành bại của một nghiệp vụ xuất nhập khẩu còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khách hàng. Lựa chọn được bạn hàng tin cậy, hàng hóa sẽ được tiêu thụ với các điều kiện có lợi, vốn thu hồi nhanh, không có tranh chấp phát sinh,… và ngược lại.

Khi nghiên cứu lựa chọn đối tác, các doanh nghiệp nên quan tâm đến các vấn đề sau:

Hình thức tổ chưc của đối tác (Hội buôn, Công ty trách nhiệm vụ hạn, trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần). Hình thức tổ chức công ty sẽ quyết định ai chịu trách nhiệm về các hợp đồng mua bán, trách nhiệm của các thành viên tham gia sẽ được quy định cụ thể trong luật của các quốc gia có liên quan:

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

  • Khả năng tài chính (lãi, lỗ,..) khóa học xuất nhập khẩu thực tế tphcm
  • Uy tín của đối tác
  • Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của đối tác
  • Thiện chí của đối tác.

Để có thông tin chính xác về các vấn đề trên, các doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: thông qua báo chí, các loại ấn phẩm, điều tra tại chỗ, qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua mua – bán thử.

Để có thông tin giúp nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu, đối tác, các doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu sau: qua báo chí, các loại ấn phẩm, qua điều tra tại chỗ; qua dịch vụ điều tra của các công ty điều tra tín dụng, qua mua bán thử…

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands), Kinh nghiệm xuất khẩu đi Hà Lan (Netherlands),