Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Danh mục các sân bay ở Nhật Bản

Nhật Bản (Japan)
Danh mục cảng biển tại Nhật Bản (Japan)
CẢNG TOKYO

Kể từ năm 1998, cảng Tokyo chính thức trở thành cảng biển quốc tế, có khả năng xử lý hầu hết các loại hàng container của Nhật Bản. Với tốc độ phát triển vượt bậc, đến nay, cảng Tokyo là một trong những cảng lớn nhất Nhật Bản cũng như của cả thế giới.

Diện tích trải dài trên 1,033 ha đất, kết nối các tuyến đường biển thông dụng từ châu Âu, châu Á đến châu Mỹ, công suất hoạt động mỗi năm có thể đạt mức 100 triệu tấn hàng hóa tương đương với 4,500,000 TEUs.

Cơ sở tại cảng được xây dựng và trang bị để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu và quá cảnh đa dạng các loại hàng hóa:

  • 4 bến cảng hàng container: Bến Oi gồm 7 bến neo, diện tích 945,700 m2, chiều dài cầu cảng là 2,354 m
  • Bến Aomi gồm 5 bến neo với diện tích 479,079 m2
  • Bến Shinagawa là bến cảng container lâu đời nhất ở Nhật Bản, được thành lập vào năm 1967, diện tích đất liền là 79,939 m2
  • Bến Kamigumi là một bến cảng tư nhân, được trang bị một bến neo với chiều dài cầu cảng là 260m
  • 2 bến cảng thực phẩm được đưa vào hoạt động tháng 2 năm 1999, bến Oi Marine products và bến Oi Foodstuff, bao gồm 5 bến neo với tổng chiều dài cầu cảng 1,060 m và khu vực kho hàng rộng 359,000 m2.
  • 5 bến cảng hàng bách hóa, trong đó có 1 bến hàng rời, 1 bến hàng gỗ, 1 bến chuyên xử lý hàng sản phẩm từ gỗ, 1 bến dành cho hàng vật liệu xây dựng, 1 bến cho hàng quá khổ quá tải với khu vực kho hàng rộng 900,000 m2, kho hàng gỗ rộng 200,000 m2, kho hàng sản phẩm từ gỗ có thể chứa 210,000 tấn hàng hóa.
  • Bến hàng xe ô tô gồm 2 bến tàu tổng chiều dài 1,200m, khu vực đất liền rộng 100,000 m2. Bến cảng có sức chứa 22,000 chiếc ô tô và khả năng xử lý lên đến 3,500,000 đơn vị mỗi năm.
  • Bến tàu hành khách:Bến tàu hành khách Harumi được khai thác để đón tiếp các lượt khách du lịch quốc tế
  • Trong khi đó, bến Takeshiba được chính phủ sử dụng để khai thác du lịch trong nước.
  • Bến phà Tokyo
Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Tokyo: 
  • Hồ Chí Minh – Tokyo: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Tokyo: 9 ngày
  • Hải Phòng – Tokyo: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Tokyo: 8 ngày
CẢNG CHIBA

Nằm trong vịnh Tokyo, cảng Chiba là cảng lớn nhất Nhật Bản với diện tích 24,800 ha, trải rộng hoạt động tại các thành phố như Ichikawa, Funabashi, Narashino, Chiba, Ichihara, Sodegaura.

Thuở mới thành lập vào thời kỳ Edo của Nhật Bản, hoạt động chủ yếu của nơi này là thương mại muối và hạt ngũ cốc cùng với cảng Yokohama. Tuy nhiên, sau Thế chiến thứ 2, bến cảng bị phá hủy nặng nề.

Một bến cảng mới hiện đại được xây dựng trên nền cũ và đưa vào hoạt động trở lại vào tháng 8 năm 1953. Mỗi năm hơn 166,964,000 tấn hàng hóa được xử lý tại đây, góp phần đưa cảng trở thành cảng lớn thứ hai về việc xử lý hàng hóa ở Nhật Bản.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Chiba: 
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Chiba:
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Chiba: 14 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Chiba:
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Chiba: 15 ngày
CẢNG YOKOHAMA

Cảng Yokohama được thành lập vào năm 1859. Hơn 160 năm hình thành và phát triển, cảng Yokohama được trang bị một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại đáp ứng nhu cầu xử lý hàng hóa một cách hiệu quả, đạt chất lượng cao, đảm bảo nhịp độ hoạt động cho các khu công nghiệp ở Tokyo và các khu vực lân cận.

Cảng Yokohama nằm trong khu vực công nghiệp chiếm 30% giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu ra vào Nhật Bản cùng với hơn 40 triệu dân cư sinh sống tại đây, chiếm 1/3 dân số của cả nước.

Hiện nay, cảng cung cấp các chức năng để xử lý đa dạng hầu hết các loại hàng hóa từ hàng container, hàng ô tô,dầu, ngũ cốc,… Mỗi năm, hơn 90 hãng tàu thông dụng được tiếp nhận tại cảng, kết nối nhiều cảng biển khác trên thế giới, đặc biệt là cầu nối giao thương, quá cảnh chuyển tải hàng hóa giữa các tuyến đường biển Liên Á, Bắc Mỹ.

Cảng Yokohama hiện có 10 cầu cảng chủ yếu. Trong đó cầu cảng Minami Honmoku tự hào là bến cảng có cơ sở vật chất lớn nhất nước, dài 18m, cầu cảng cho phép tàu container cỡ lớn hơn 10 TEUs hàng hóa cập cảng.

Cầu cảng Osanbashi chuyên xử lý tình trạng giao thông cho các chuyến tàu du lịch, cung cấp cho các hành khách cái tour du lịch đường biển, hải quan, di cư và các cơ sở kiểm dịch cho du lịch quốc tế.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Yokohama: 
  • Hồ Chí Minh – Yokohama: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Yokohama: 13 ngày
  • Hải Phòng – Yokohama: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Yokohama: 22 ngày
CẢNG SHIMIZU

Từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 (trải dài từ giai đoạn chiến tranh nội quốc đến thời kì Edo) giới Mạc tướng đã xem nơi đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng và là trung tâm thương mại.

Ngày 4 tháng 8 năm 1899, cảng Shimizu được nâng cấp trở thành một bến cảng hiện đại. Bắt đầu bằng vai trò xuất khẩu trà xanh, dần dần cảng mở rộng ra và chuyển xử lý các loại hàng hóa của tỉnh Shizuoka và các vùng lân cận, như trái cây, thực phẩm đóng hộp, nhạc cụ cũng như bắt kịp xu hướng công nghiệp hóa của khu vực dọc biển.

Ngày nay, không chỉ giữ vai trò nòng cốt trong xuất khẩu mà Shimizu còn thu hút các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu thô từ gỗ, đậu nành, khoáng sản.

Cầu tàu Okitsu số 1 được trang bị hai bến neo chịu được động đất, tổng chiều dài 700m, 5 giàn cầu cố định, 14 cẩu vận chuyển hàng, và 5 xe nâng container, chuyên xử lý các hàng thủy sản.

Cầu tàu Okitsu số 2 sẽ tiếp nhận các mặt hàng gỗ dán, bột giấy, hải sản.

Cầu tàu Sodeshi số 1, là một trong những cầu cảng được xây dựng đầu tiên trong khu vực cảng Shimizu. Với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại nằm trên diện tích 184,096 m2, gồm 5 cần cẩu hàng, mặt hàng gỗ thô xuất nhập khẩu trong khu vực được xử lý tại đây, cung cấp một kho chuyên hun trùng, trạm sạc điện hàng lạnh và khu vực hàng container.

Cầu tàu Sodeshi số 2 hàng hóa chất và hàng dầu thô.

Cầu tàu Ejiri cung cấp hai kho hàng chứa cá biển được săn bắt xung quanh cầu cảng, trong đó cá ngừ chiếm 90% số lượng cá.

Cầu tàu Hinode chuyên xử lý hàng bột giấy, hải sản như cá ngừ đông lạnh và sản phẩm từ gỗ. Bên cạnh đó, cầu cảng còn có các chuyến phá được khai thác cho hoạt động du lịch như phà hành khách đi đến cảng Toi – cửa ngõ bán đảo Izu và các hòn đảo du lịch lân cận.

Cầu tàu Fujimi chủ yếu xử lý các mặt hàng mùn cưa, hạt, ngũ cốc, đường thô.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Shimizu: 
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Shimizu:
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Shimizu: 15 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Shimizu:
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Shimizu: 10 ngày
CẢNG NAGOYA

Nagoya là bến cảng có diện tích rộng nhất (82.279 triệu m2) và bận rộn bật nhất Nhật Bản. Không chỉ thế, nơi đây còn được ông lớn trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô – Toyota lựa chọn là một nơi đáng tin cậy và thuận lợi cho việc xuất khẩu ô tô, chính điều này đã khiến cho bến cảng trở thành cảng xuất khẩu ô tô lớn nhất Nhật Bản.

Cảng Nagoya có 280 bến neo với tổng chiều dài là 33,990m. Cùng sự hỗ trợ của 5 bến tàu container: Bến Tobishima Bờ Nam, Bến Nam Tobishima, Bến Bắc Tobishima, Bến NCB, Bến Nabeta.

Để đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng xử lý một lượng hàng hóa khổng lồ, cảng đã được trang bị một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đa chức năng. Ở mỗi bến đều được trang bị hệ thống với 967 ổ cắm điện để sạc container lạnh, và 27 giàn cẩu cố định để xử lý việc vận chuyển các container hàng từ tàu xuống và khoảng 90 xe cẩu đưa container vào sâu đất liền.

Trong khu vực bến cảng còn bao gồm kho chứa hàng trong nhà có diện tích 3,098,697 m2 và bãi chứa ngoài trời rộng 3,674,745 m2. Ngoài ra, Cảng còn xây dựng một bãi chuyên xử lý hàng than đá (225,223m2) và bãi hàng gỗ/các sản phẩm từ gỗ (1,805,205m2).

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Nagoya: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Nagoya: 10 ngày
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Nagoya: 12 ngày
CẢNG OSAKA

Năm 1868, Cảng Osaka chính thức đưa vào hoạt động với mục đích đẩy mạnh ngành ngoại thương cho quốc gia. Là một trong những cảng biển chính của Nhật Bản và Châu Á, hiện nay, cảng tiếp nhận và xử lý khoảng 85 triệu tấn hàng hóa mỗi năm, tất cả các hoạt động đang được khai thác bởi một hệ thống cơ sở vật chất trên diện tích 1979.1 ha, bao gồm:

Bến tàu container Yumeshima được điểu hành bởi Công ty Dream Island Container Terminal, triển khai 3 bến neo tích hợp C-10, C-11 và C-12. Tổng diện tích bến cảng là 562,500 m2, 10 cần cẩu cố định và 960 ổ cắm để sạc điện cho container lạnh. Hiện tại, bến cảng d9aang tiếp nhận hàng hóa các tuyến đường biển từ Đông Nam Á, Trung Quốc, Đài loan, Hàn Quốc đến Úc, Bắc Mỹ.

Bến tàu container Sakishima gồm có 6 bến neo, được sử dụng chủ yếu cho các chuyến tàu container đến từ các tuyến Đông Nam Á, Trung Quốc và Úc.

Cầu tàu Maishima chuyên dùng cho việc nhập khẩu trái cây tươi và rau củ, kèm theo các bến neo đa chức năng để các tàu RoRo chở xe ô tô có thể cập cảng. Cầu tàu Liner được thiết kế để tiếp nhận và xử lý các chuyến tàu hàng hóa quốc tế với 7 bến neo từ L-1 đến L-7, trong đó bến neo L-7 có diện tích nhà kho lớn nhất là 13,100 m2.

Bến tàu du lịch Tempozan, nằm ở cửa sông Tajikawa, bến tàu tiếp đón nhiều hãng tàu du lịch ghé thăm mỗi năm. Xung quanh là các điểm đến hấp dẫn và lôi cuốn như Làng Cảng Tempozan (cung cấp các dịch vụ tiện ích và giải trí thủy cung, khách sạn, đu quay và khu mua sắm), Công viên Tempozan. Bên cạnh đó chính quyền tại đây còn cho xây dựng hệ thống đường sắt chuyên chở hành khách.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Osaka: 
  • Hồ Chí Minh – Osaka: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Osaka: 10 ngày
  • Hải Phòng – Osaka: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Osaka: 10 ngày
CẢNG KOBE

Mở cửa vào năm 1868, cảng Kobe cùng với Cảng Yokohama, Osaka, Nagoya, Fukuoka và cảng Tokyo là những cảng biển chính của Nhật Bản, làm cầu nối với hơn 500 cảng biển và hơn 130 quốc gia trên thế giới.

Cảng Kobe nằm ở thành phố Kobe thuộc tỉnh Hyogo, đảo Honshu. Hỗ trợ thúc đẩy quá trình sản xuất và xuất nhập khẩu hàng của khu Công Nghiệp Hanshin. Các công ty sản xuất thép và đóng tàu cũng tập trung tại đây vì vị trí chiến lược của nó.

Cảng Kobe từng là một trong những cảng biển bận rộn của thế giới. Tuy nhiên, do ảnh hưởng nặng nề từ trận động đất Hanshin 7.2 độ richter vào năm 1995, là thảm họa thiên nhiên kinh khủng nhất trong lịch sử của thành phố Kobe, Cảng Kobe và các vùng lân cận đã bị phá hủy nghiêm trọng.

Sau quá trình phục hồi và xây dựng, ngày nay, cảng Kobe là cảng lớn thứ 4 của Nhật Bản, và là cảng có cơ sở vật chất lớn nhất phía Tây Nhật Bản. Cảng được trang bị 34 bến neo trên diện tích 3.89 km2. Cầu tàu Naka và Shinko số 4 thiết lập 1 máy X-ray và máy dò kim loại cho hàng hóa.

Hai bến tàu khách được xây dựng để đón tiếp hàng trăm nghìn lượt khách đến đây tham quan mỗi năm. Bên cạnh đó hệ thống tàu điện ngầm, tàu tốc hành dày đặc đã giúp liên kết với bến cảng: chỉ mất 30 phút bằng tàu cao tốc và 60 phút bằng xe buýt để đến được Kyoto, hay cách sân bay quốc tế Kansai 65 phút đi xe buýt và 31 phút di chuyển bằng tàu biển.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Kobe: 
  • Hồ Chí Minh – Kobe: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Kobe: 10 ngày
  • Hải Phòng – Kobe: 
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Kobe: 10 ngày
CẢNG HAKATA

Cảng Hakata nằm ở tỉnh Fukuoka, đảo Kyushu, phía Nam của Nhật Bản.

Khu vực cảng Hakata đang có 7 bến tàu cùng 76 bến neo (trong đó có 29 bến phục vụ cho ngoại thương) hoạt động nhằm xử lý các mặt hàng có tính chất riêng biệt như:

Hàng container: Bến tàu container ở Island City trên 31 ha, hiện đang hoạt động với 2 bến neo 14 mét và 15 mét, cùng 5 giàn cẩu cố định và 19 cấu di động chạy bằng điện để xử lý và vận chuyển hàng hóa từ tàu vào trong nội địa.

Sức chứa 19,264 TEUs hàng hóa, bãi container chứa 4,816 TEUs và có 336 ổ cắm sử dụng cho container lạnh. Bến tàu container Kashii Park Port được trang bị hai bến neo dài 13 mét và 4 giàn cẩu cố định ở mép cảng.

Ngoài ra, ở hai bến tàu này còn có các cơ sở chuyên dụng cho công tác kiểm hóa hàng hóa và sửa chữa tàu bè hay container, tổng diện tích gần 5,000 m2.

Hàng rau củ quả, hạt ngũ cốc được tiếp nhận tại bến Hakozaki. Đối với hàng hạt ngũ cốc, bến neo Suzaki cũng hỗ trợ xử lí, công suất bốc dở 400 tấn hạt/giờ.

Hàng Ro/Ro: Cảng Hakozaki được trang bị một khu vực kho bãi để lưu trữ hàng ô tô, xe tải,…

Tổng diện tích nhà kho lên đến 61,982 m2, bãi ngoài trời 1,420,347 m2.

Cước vận chuyển hàng cont đường biển đi Hakata: 
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hồ Chí Minh đi Hakata:
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hồ Chí Minh – Hakata: 15 ngày
  • Vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng đi Hakata:
  • Thời gian vận chuyển hàng cont từ Hải Phòng – Hakata: 10 ngày
Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản 2

Kinh nghiệm - Thủ tục nhập khẩu hàng hóa

Bạn muốn tìm hiểu về thủ tục nhập khẩu hàng hóa? Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn các bước cần thực hiện để nhập khẩu một lô hàng.

Xuất nhập khẩu là một lĩnh vực khá rộng nên khó có thể gói gọn trong nội dung một bài viết. Để đơn giản, tôi sẽ chỉ nói tóm tắt về cách thức làm thủ tục để nhập khẩu một lô hàng, theo điều kiện nhập kinh doanh.

Với những loại hình khác như nhập gia công, sản xuất xuất khẩu, đầu tư, tạm nhập tái xuất…, thủ tục nhập khẩu hàng hóa sẽ phức tạp hơn nên sẽ được trình bày riêng trong những bài viết khác.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Nên chọn loại hình nào khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa?

Trước hết, hãy cùng hiểu một chút xem hàng nhập theo loại hình kinh doanh là như thế nào. Một cách đơn giản, nhập kinh doanh là loại hình nhập khẩu hàng hóa theo hợp đồng mua bán về Việt Nam để sau đó bán nội địa hoặc làm nguyên liệu phục vụ sản xuất (ra hàng hóa tiêu thụ trong nước).

Một số ví dụ minh họa cho loại hình nhập kinh doanh để bạn tiện so sánh tham khảo:
  • Nhập khẩu hàng thiết bị thể thao, đồ dùng nhà bếp, dây điện từ Trung Quốc về Việt Nam để bán tại các cửa hàng;
  • Nhập khẩu hạt nhựa từ Thái Lan để sản xuất sản phẩm nhựa tiêu thụ tại Việt nam
  • Nhập khẩu gỗ từ Lào về để sản xuất đồ gỗ (dùng nội địa)
  • Nhập thịt bò từ Nhật về để bán tại siêu thị

Nếu bạn vẫn còn phân vân mình nên nhập khẩu theo loại hình nào, có thể tìm hiểu thêm về các loại hình xuất nhập khẩu.

Đến đây, giả sử bạn đã biết mình muốn nhập khẩu hàng theo loại hình kinh doanh, mã A11.

Chuyển sang bước tiếp theo, bạn nên kiểm tra xem hàng của bạn có thuộc loại…

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Hàng cấm nhập, xin giấy phép?

Rõ ràng, khi chuẩn bị nhập hàng, bạn cần trả lời rõ những câu hỏi dưới đây.

  • Hàng có bị cấm nhập khẩu không?
  • Hàng có cần giấy phép nhập khẩu không? Nếu có, của cơ quan nào?
  • Hàng có cần Công bố hợp quy không?
  • Có cần kiểm tra chuyên ngành trước khi thông quan không? Nếu có, của cơ quan nào? v.v…

Việc tìm hiểu này quan trọng, tránh nhập phải mặt hàng cấm, hoặc không đủ thời gian xin giấy phép, hay không kịp Công bố chất lượng trước khi nhập hàng về.

Bên tôi đã có khách hàng nhập hàng thủy sản đông lạnh mà chậm xin giấy phép, phải chịu chi phí lưu cont, phí cắm lạnh tại cảng… cực kỳ tốn kém. Ấy là chưa kể có trường hợp còn bị xử phạt vì nhập hàng không giấy phép.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Khi nhập khẩu mặt hàng mới, bạn nên cẩn trọng với việc xin giấy phép (nếu có) khi chuẩn bị làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa.

Nếu mặt hàng phải Công bố hợp quy, ví dụ: thực phẩm chức năng, đá ốp lát…, thì phải làm thủ tục này trước khi nhập hàng về.   >>Tìm hiểu thêm về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.

Để tìm hiểu cụ thể về mặt hàng nào bị cấm nhập, phải xin giấy phép, hay phải công bố hợp quy, bạn có thể tìm đọc Nghị định 187/2013/NĐ-CP (lưu ý các Phụ lục), và thông tư 04/2014/TT-BTC.

Sau bước kiểm tra trên, khi mặt hàng muốn nhập không bị cấm, không cần giấy phép, hoặc sẽ thu xếp được giấy phép, bạn có thể yên tâm tìm hiểu tiếp các bước tiếp theo của thủ tục nhập khẩu hàng hóa.

Dưới đây, tôi tóm tắt theo trình tự (tương đối) về thời gian để bạn tiện theo dõi. Đây cũng là cách mà tôi thường tư vấn cho khách hàng khi họ chưa nắm rõ và muốn tìm hiểu chi tiết hơn.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Ký hợp đồng ngoại thương

Bước đầu tiên là việc đàm phán ký kết hợp đồng mua hàng với đối tác nước ngoài. Theo đó, hai bên sẽ thỏa thuận những điều kiện liên quan, trong đó có một số điều khoản chính như sau:

  • Tên hàng
  • Quy cách hàng hóa
  • Số lượng / trọng lượng hàng
  • Giá cả
  • Cách đóng gói
Và một số điều khoản quan trọng khác:
  • Điều kiện giao hàng (CIF, FOB, EXW…),
  • Thời gian giao hàng
  • Thanh toán: thời hạn, phương thức thanh toán: bằng điện chuyển tiền (TT) hay tín dụng thư (L/C)…
  • Chứng từ hàng hóa người bán phải gửi người mua

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Vận chuyển hàng quốc tế

Đến bước này, hai bên sẽ thu xếp vận chuyển hàng theo điều kiện đã thỏa thuận. Trách nhiệm của mỗi bên đến đâu, sẽ theo quy định trong hợp đồng.

Bạn có thể căn cứ vào điều kiện giao hàng nêu trên (FOB, CIF…), và tham khảo trong Các điều kiện thương mại quốc tế – Incoterms (bản 2000 hoặc 2010), để biết hàng hóa chuyển giao cho mình từ thời điểm nào, và trách nhiệm của mình gồm những gì.

Tóm tắt sơ bộ 4 điều kiện phổ biến như dưới đây:

Điều kiện thương mại

Trách nhiệm của người mua

Ghi chú

Ex.Work

  • Vận tải bộ ở nước XK
  • Thủ tục hq nước XK
  • Vận tải biển
  • Mua bảo hiểm hàng
  • Thủ tục hq ở VN
  • Vận tải bộ ở VN

Trách nhiệm của người mua là lớn nhất.

FOB

  • Vận tải biển
  • Mua bảo hiểm hàng
  • Thủ tục hq ở VN
  • Vận tải bộ ở VN

 

CIF

  • Thủ tục hq ở VN
  • Vận tải bộ ở VN

 

DDU

 

Cung cấp chứng từ để người bán làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Cụ thể hơn, theo điều kiện CIF, người bán thuê công ty vận chuyển (hãng tàu) và mua bảo hiểm hàng, đưa hàng đến cảng dỡ (chẳng hạn Hải Phòng). Bạn là người mua hàng, sẽ làm thủ tục hải quan tại Hải Phòng & tự thuê vận tải bộ kéo hàng về kho.

Với điều kiện FOB, bạn sẽ tự thu xếp chặng vận tải biển & mua bảo hiểm cho hàng. Bạn cũng cần lưu ý, với cả 2 điều kiện này, trách nhiệm của người bán hàng sẽ đều chấm dứt khi hàng qua lan can tàu ở cảng xếp.

Với những điều kiện khác như ExWork, DDU… trách nhiệm của hai bên sẽ thay đổi, bạn tra cứu Incoterms, sẽ biết mình cần phải làm gì.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu

Đối với hàng nhập khẩu theo điều kiện FOB, CIF, CNF, nhà nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan tại Việt Nam. Bạn có thể tự làm hoặc thuê công ty dịch vụ thông quan làm thay.

Công ty tôi chuyên làm thủ tục hải quan cho hàng kinh doanh tại Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. HCM. Bạn có thể gửi yêu cầu báo giá như dưới đây.

Còn đối với những điều kiện như DDU, DDP (hoặc DAP) thì người bán sẽ làm thủ tục cho bạn và chuyển hàng đến kho của bạn. Tất nhiên, là người nhập khẩu, bạn phải cung cấp chứng từ cần thiết để kê khai hải quan.

Để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa trong bước này, cần có bộ chứng từ để làm hồ sơ hải quan. Thông thường sau khi hàng xếp lên tàu tại cảng nước ngoài, người bán hàng gửi cho bạn một bộ chứng từ gốc.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Số lượng & loại giấy tờ sẽ quy định rõ trong hợp đồng mua bán, và thường gồm các chứng từ sau:
  • Bộ vận tải đơn (Bill of Lading): 3 bản chính
  • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)- 3 bản chính
  • Bản kê chi tiết hàng hoá (Packing List):  3 bản chính
  • Giấy chứng nhận xuất xứ (CO – Certificate of Origin): có thể theo mẫu D, E, AK… để được hưởng ưu đãi về thuế nhập khẩu.

Ngoài ra còn một số giấy tờ khác như: chứng nhận chất lượng (CQ), chứng nhận phân tích (CA), đơn bảo hiểm, hun trùng, kiểm dịch … nếu có.

Căn cứ vào thông tin trên những chứng từ thương mại trên, bạn sẽ khai hải quan nhập khẩu theo quy định hiện hành. Việc kê khai này hiện được thực tiện qua phần mềm hải quan điện tử, tức là được khai và truyền dữ liệu qua mạng internet. 

Sau khi truyền tờ khai bằng phần mềm, bạn cần in tờ khai cùng bộ chứng từ giấy để tới chi cục hải quan (chi cục quản lý cảng dỡ hàng hoặc kho CFS đang lưu giữ hàng). Tùy theo kết quả truyền tờ khai là Luồng xanh, Luồng vàng, hay Luồng đỏ, mà bộ chứng từ cần nhiều hay ít. Nếu chưa có kinh nghiệm, bạn nên chuẩn bị sẵn những chứng từ đầy đủ như trường hợp tờ khai luồng Vàng.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Trong trường hợp luồng Vàng, hồ sơ hải quan gồm:
  • Bộ tờ khai hải quan & phụ lục (nếu nhiều mục hàng): 01 bản in
  • Hóa đơn thương mại: 01 bản sao
  • Vận đơn: 01 bản sao
  • Hóa đơn cước biển (với điều kiện FOB): 01 bản sao
  • Chứng từ khác: CO, kiểm tra chất lượng (nếu có)…

Bạn đem bộ hồ sơ tới đúng chi cục hải quan để làm thủ tục. Đồng thời đừng quên nộp thuế để được thông quan.

Công việc tiếp theo, bạn xuống cảng đổi lệnh và trình ký hải quan cổng, bãi. Như vậy là xong công việc thủ tục nhập khẩu hàng hóa liên quan tới cơ quan hải quan.

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản, Kinh nghiệm xuất nhập khẩu từ Nhật Bản,