Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái

Book hàng xuất nhập khẩu - vận tải hàng hóa

Xuất khẩu gỗ MDF

Thủ tục xuất khẩu gỗ MDF

1/ Giấy phép, bản kê lâm sản: 

Điều 7, Điều 8 Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản” quy định:

“Điều 7. Cấm xuất khẩu
Cấm xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ thuộc các trường hợp sau:

  • 1. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ rừng tự nhiên trong nước.
  • 2. Xuất khẩu vì mục đích thương mại sản phẩm làm từ gỗ thuộc Nhóm IA do Chính phủ quy định (trừ gỗ là tang vật xử lý tịch thu theo quy định hiện hành của Nhà nước và những trường hợp quy định tại Điều 8 Thông tư này) và Phụ lục I của CITES khai thác từ tự nhiên.

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, 

Điều 8. Xuất khẩu theo điều kiện hoặc theo giấy phép

  • 1. Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hoá với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp.

…”

Đề nghị bạn  tham khảo, thực hiện. Nếu còn vướng mắc thì liên hệ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cơ quan quản lý chuyên ngành) để được giải đáp cụ thể. 

2/ Kiểm dịch thực vật: 
  • Theo quy định tại Thông tư số 30/2014/TT-BNNPTNT “Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Danh mục phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu” do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 05 tháng 09 năm 2014 thì khoản 1 Điều 1 “Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật” có mục “đ) Gỗ tròn, gỗ xẻ, pallet gỗ, mùn cưa, mùn dừa;” thuộc diện phải kiểm dịch. Mặt hàng của bạn không thuộc vào mục này thì không phải kiểm dịch thực vật. 

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, 

3/ Thuế suất mặt hàng: 

Để xác định được thuế suất mặt hàng, cần phải xác định mã HS.  

Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất và cấu tạo thực tế của hàng hóa nhập khẩu. 

Đề nghị bạn  căn cứ vào thực tế tính chất, cấu tạo thực tế hàng hóa nhập khẩu và áp dụng 06 (sáu) quy tắc phân loại  tại Phụ lục II Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính về việc ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam để xác định mã HS chi tiết phù hợp với thực tế hàng hóa nhập khẩu.

Đối với mặt hàng hạt “ván sợi nhân tạo MDF”, do bạn đọc không mô tả cụ thể cấu tạo, độ dày… mặt hàng nên chúng tôi không có cơ sở áp mã chi tiết.

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, 

Đề nghị bạn đọc tham khảo nhóm 44.11 “Ván sợi bằng gỗ hoặc bằng các loại vật liệu có chất gỗ khác, đã hoặc chưa ghép lại bằng keo hoặc bằng các chất kết dính hữu cơ khác.” Trong đó có phân nhóm 1 gạch ‘- Ván sợi có tỷ trọng trung bình (MDF):”

Tùy theo độ dày của ván, tỷ trọng… mà được phân vào các mã HS khác nhau. Ví như: Loại có chiều dày không quá 5 mm có mã HS 4411.12.00; Loại có chiều dày trên 9 mm có mã HS 4411.14.00; Có tỷ trọng trên 0,8 g/cm3 thì mã HS là 4411.92.00…

Để xác định chính xác mã số hàng hóa nhập khẩu, trước khi làm thủ tục hải quan, bạn có thể đề nghị xác định trước mã số hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Điều 7 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định về thủ tục Hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, 

Căn cứ Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 182/2015/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính thì các mặt hàng thuộc nhóm 44.11 không được quy định cụ thể trong Biểu thuế xuất khẩu.

Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 182/2015/TT-BTC thì: “Trường hợp mặt hàng xuất khẩu không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã hàng của mặt hàng xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm)”.

4/ Thủ tục xuất khẩu: 

Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”. Hồ sơ hải quan được quy định tại khoản 1 Điều 16.

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, 

Đại lý cước vận tải đường biển

Sơ lược về Cảng Cát Lái

Cảng Cát Lái nằm trên sông Đồng Nai là một trong những cảng trọng điểm của hệ thống cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc quản lý của tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Bộ Quốc phòng (Việt Nam). Cảng Cát Lái cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 43 dặm và có độ sâu trước bến là 12.5m. Cảng Cát Lái hiện là cảng container quốc tế lớn và hiện đại nhất Việt Nam tại thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, lọt Top 25 cảng hàng đầu thế giới với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gần 50% thị phần cả nước

Lịch sử phát triển

Cảng Cát Lái được xây dựng theo nhiều giai đoạn, bắt đầu từ tháng 06 năm 1996 cho đến 2002, diện tích ban đầu khoảng 170,000 mét vuông, gồm 2 cầu tàu 150m, khả năng đón tàu với trọng tải trên 20,000 DWT. Cùng thời gian đó Cát Lái kết hợp với thành phố xây mở tuyến đường liên tỉnh lộ 25 từ xa lộ Hà Nội đến phà Cát Lái nhằm thu hút khách hàng.

Chuyến tàu đầu tiên cập Cát Lái vào tháng 03/1998 là Nan Ping San của Trung Quốc, bốc dỡ hơn 5,000 tấn gạo. Sau khi chuyển sang khai thác container, chuyến tàu đầu tiên là của Hãng tàu RCL, cập Cát Lái vào tháng 10 năm 2002.

Năm 2005, khi cầu Thủ Thiêm hoàn tất xây dựng, Tân Cảng Sài Gòn chuyển toàn bộ các hoạt động đón tàu container từ cảng Tân Cảng sang cảng Cát Lái, từ đó Cát Lái trở thành cảng trọng điểm của khu vực phía Nam.

Hoạt động

Cảng Cát Lái được vận hành bởi Trung tâm Điều độ – công ty Tân Cảng Sài Gòn. Khu vực trong cảng được chia làm 2 terminal A và B cùng một khu vực riêng dành cho container lạnh và một bến riêng chuyên dùng tiếp nhận sà lan và đóng hàng gạo. Bên trong Cảng Cát Lái có 3 depot quản lý container rỗng, khu vực bên ngoài có 4 depot liên kết.

Trước năm 2007, Cát Lái sử dụng phương pháp quản lý bãi và container thủ công. Kể từ 2006 đến nay, Công ty Tân Cảng Sài Gòn đăng ký sử dụng phần mềm quản lý Hệ thống thời gian thực TOPX từ Úc, tự động hóa gần như toàn bộ các khâu lập kế hoạch và quản lý bãi.

Sản lượng

Năm 2005, sản lượng thông qua tại Cát Lái đạt 1 triệu TEU và tới năm 2019, sản lượng thông qua Cảng Cát Lái tăng lên 5,2 triệu TEU. Cảng Cát Lái hiện chiếm thị phần trên 90% sản lượng container xuất nhập khẩu thông qua các cảng tại khu vực TP Hồ Chí Minh, gần 50% thị phần cả nước và lọt vào TOP 25 Cảng container có sản lượng thông qua lớn nhất trên thế giới.

Cảng Cát Lái hiện đang chiếm đến gần 50% thị phần container xuất nhập khẩu trên cả nước cả nước và 90%  ở khu vực phía Nam.

Trong quá trình thông thương hàng hóa cả trong và ngoài nước, vai trò của Cảng Cát Lái là không thể không kể đến, những gì mà Cảng này làm được cũng đóng góp rất nhiều đến tốc độ tăng trưởng trong nhiều năm nay của cả nước nói chung và của cả TP HCM nói riêng. 

Thông số kỹ thuật

 
BẾN CẢNG CÁT LÁI – CẢNG BIỂN TP HỒ CHÍ MINH
1. Thông tin cơ bản: 
– Tên đơn vị khai thác cảngCÔNG TY CP DỊCH VỤ BIỂN TÂN CẢNG
– Địa chỉ đơn vị khai thác cảngTầng 2, 11, Đường Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Phường Nguyễn Thái Bìn, Quận 1, Hồ Chí Minh
– Số điện thoại liên hệ028 3914 3981
– Vị trí bến cảngSông Đồng Nai; Nguyễn Thị Định, P.Cát Lái, Q.2, Tp.HCM
– Công năng khai thác cảngCầu cảng Container
– Diện tích bến cảng (ha)13
– Năng lực thông qua của bến cảng (T/năm) 
– Cơ quan QLNN chuyên ngành hàng hảiCảng vụ Hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh
2. Thông số kỹ thuật: 
– Cầu cảng Dịch vụ biển 
        + Tàu vào cảng lớn nhất (DWT)40.000
        + Kích thước chiều dài cầu cảng (m)222,8

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, 

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986839825 để được tư vấn!

Chuyên nghiệp – Uy tín – Cạnh tranh

Đội ngũ nhân viên lành nghề, luôn nắm bắt và cập nhật kịp thời các chế độ – chính sách, áp dụng linh hoạt trong mọi tình huống để thực hiện các nghiệp vụ một cách chuyên nghiệp với tinh thần trách nhiệm cao sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng, thoải mái và thân thiện.

Liên hệ Hotline: 0986 839 825 để được tư vấn!

Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái, Xuất khẩu gỗ MDF từ Cát Lái,